Ngày 24/4/2019 thứ tư
Ngày 24/4/2019 thứ tư. ĐẠI
HỘI MTTQ THỊ XÃ; Trời Sơn Tây tạnh ráo nắng gắt 25-35 độ, độ ẩm 69% sớm hôm nay tôi đi bộ xung quanh khu đô
thị Phú Hà vì quên báo thức, về cùng ông Ngọc sang nhà Hải sắt uống trà nói
chuyện về thời sự vỉa hè, 8h vào nhà Hải Minh như mọi ngày…Gửi tin nhắn đến anh
Toàn & em Hải mừng sinh nhật.
Chủ nhà hàng, người dân "méo mặt" vì hoá đơn tiền điện tăng sốc
Vũ Hiếu Thứ Tư, ngày 24/04/2019 14:17 PM (GMT+7)
(Dân Việt) Sau quyết định tăng giá điện lên 8,36% từ 26.3, nhiều khách hàng sử dụng điện "sốc" vì số tiền điện phải trả trong tháng 3.2019 tăng vọt so với tháng trước, nhiều hộ gia đình tăng gấp 3 - 5 lần so với tháng trước, còn chủ nhà hàng cũng méo mặt vì hoá đơn tiền điện tăng vọt.
Nhiều khách hàng sử dụng điện thắc mắc vì số tiền điện phải trả trong tháng 3-2019 tăng vọt so với tháng trước. Nhiều người tăng gấp đôi, gấp ba.
Chị Nguyễn Trang (trú tại Nhân Mĩ, Hà Nội) cho biết, gia đình chị tiền điện tháng này tăng lên hơn 1 triệu đồng so với tháng trước. Trong đó, so với số điện dùng thì mức chênh lệch không nhiều.
Cụ thể, tiền điện từ ngày 13.2 - 12.3 của nhà chị Trang là 2,9 triệu đồng và từ ngày 13.3 - 12.4 là 3,8 triệu đồng. So với mức dùng bình thường thì số điện chênh không nhiều, nhưng tiền điện phải trả tăng lên nhiều.
"Nhà tôi sử dụng đến 3 máy lạnh nên mỗi tháng phải trả 2,8 - 2,9 triệu đồng tiền điện. Nhưng hóa đơn tiền điện tháng 4 tiền điện đã tăng lên gần 3,8 triệu, mình sợ hóa đơn trong những tháng tiếp theo có thể còn tăng hơn nữa", chị Trang lo lắng nói.
Anh Nguyễn Văn Dũng (chủ nhà hàng tại đường Dương Đình Nghệ) cho biết, "Tôi bị giật mình khi số tiền điện tháng trước là 10 triệu đồng, nhưng tháng nay tăng lên gần 19 triệu đồng, không ngời tăng nhiều."
Anh Dũng cho biết, bản thân cũng đọc được thông tin giá điện chính thức tăng 8,36% từ ngày 20.3, nhưng không ngờ tiền điện tháng lại tăng cao như thế.
Lý giải điều này, nhiều chuyên gia cho biết, miền Bắc đã bắt đầu bước vào giai đoạn nắng nóng, nhiệt độ nhiều thời điểm lên hơn 37 độ C. Do vậy, nhu cầu tiêu thụ điện cho các thiết bị giải nhiệt, đặc biệt là máy lạnh tăng cao.
Bên cạnh đó, ngày 20.3, Bộ Công Thương chính thức công bố quyết định điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân năm 2019 được điều chỉnh với mức giá mới là 1.864đồng/kWh, tăng 8,36% so với mức giá bán lẻ điện bình quân hiện hành (1.720,65 đồng/kWh). Đây cũng chính là lý do mà tiền điện của người dân tăng cao trong thời gian này.
Theo nguyên tắc, giá bán lẻ điện bình quân thì ngành điện sẽ phân thành nhiều bậc. Phân cụ thể để khi tính toán toàn bộ sản lượng điện với tổng tiền thu được bằng mức quy định tiêng cho từng bậc thang. Nếu theo cách tính 6 bậc, tổng sô tiền thu được, chia cho giá điện lớn hơn giá niêm yết cho từng bậc. Việc này có lợi cho doanh nghiệp chứ người dân thiệt hại.
Ông Long cho biết:"Vấn đề này ngành điện lại đưa ra lý lẽ là không biết mức độ tiêu thụ điện từng bậc là bao nhiều. Tuy nhiên theo tôi, người ta nói vậy thôi chứ tính hết được".
Nếu bỏ bậc thang và đưa chung về một giá thì dễ tính toán, nhưng cái này lợi cho người giàu, nhưng lại hại cho người có thu nhập thấp. Bên cạnh đó, giá tiền từng bậc chưa chuẩn, nhân mùa này nắng nóng nên người dân càng chịu nhiều áp lực từ giá tiền điện và số lượng điện tiêu thụ trong giá đình. Điều này sẽ khiến hóa đơn tiền điện có thể tăng trong những tháng tiếp theo.
Nhiều gia đình lo lắng khi tiền điện tăng mạnh.
Chị Mai Lan (trú tại Đình Thôn, Hà Nội) cho biết, "bị sốc" khi nhận được hóa đơn tiền điện tháng 3 với số tiền phải trả tăng hơn 3 lần so với tháng trước đó. Chia sẻ chuyện này với nhiều người quen, đồng nghiệp, chị Lan mới biết nhiều người cũng "chịu chung số phận".Chị Nguyễn Trang (trú tại Nhân Mĩ, Hà Nội) cho biết, gia đình chị tiền điện tháng này tăng lên hơn 1 triệu đồng so với tháng trước. Trong đó, so với số điện dùng thì mức chênh lệch không nhiều.
Cụ thể, tiền điện từ ngày 13.2 - 12.3 của nhà chị Trang là 2,9 triệu đồng và từ ngày 13.3 - 12.4 là 3,8 triệu đồng. So với mức dùng bình thường thì số điện chênh không nhiều, nhưng tiền điện phải trả tăng lên nhiều.
"Nhà tôi sử dụng đến 3 máy lạnh nên mỗi tháng phải trả 2,8 - 2,9 triệu đồng tiền điện. Nhưng hóa đơn tiền điện tháng 4 tiền điện đã tăng lên gần 3,8 triệu, mình sợ hóa đơn trong những tháng tiếp theo có thể còn tăng hơn nữa", chị Trang lo lắng nói.
Nhiều người dân nắm được thông tin tiền điện tăng 8,36% nhưng không nghĩ số tiền điện lại tăng gấp đôi, gấp ba.
So với các hộ gia đình thì nhà hàng, khách sạn tiền điện cũng tăng lên gấp đôi khiến nhà hàng gặp khó khi phải trang trải thêm 1 khoản chi phí.Anh Nguyễn Văn Dũng (chủ nhà hàng tại đường Dương Đình Nghệ) cho biết, "Tôi bị giật mình khi số tiền điện tháng trước là 10 triệu đồng, nhưng tháng nay tăng lên gần 19 triệu đồng, không ngời tăng nhiều."
Anh Dũng cho biết, bản thân cũng đọc được thông tin giá điện chính thức tăng 8,36% từ ngày 20.3, nhưng không ngờ tiền điện tháng lại tăng cao như thế.
Lý giải điều này, nhiều chuyên gia cho biết, miền Bắc đã bắt đầu bước vào giai đoạn nắng nóng, nhiệt độ nhiều thời điểm lên hơn 37 độ C. Do vậy, nhu cầu tiêu thụ điện cho các thiết bị giải nhiệt, đặc biệt là máy lạnh tăng cao.
Bên cạnh đó, ngày 20.3, Bộ Công Thương chính thức công bố quyết định điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân năm 2019 được điều chỉnh với mức giá mới là 1.864đồng/kWh, tăng 8,36% so với mức giá bán lẻ điện bình quân hiện hành (1.720,65 đồng/kWh). Đây cũng chính là lý do mà tiền điện của người dân tăng cao trong thời gian này.
Bộ Công Thương công bố tăng giá điện thêm 8,36%.
PGS.TS Ngô Trí Long cho biết, không chỉ vì giá điện tăng 8,36%, mà thêm một nguyên nhân nữa là việc phân giá điện thành 6 bậc là chưa hợp lý khiến thiệt hại về phía người tiêu dùng.Theo nguyên tắc, giá bán lẻ điện bình quân thì ngành điện sẽ phân thành nhiều bậc. Phân cụ thể để khi tính toán toàn bộ sản lượng điện với tổng tiền thu được bằng mức quy định tiêng cho từng bậc thang. Nếu theo cách tính 6 bậc, tổng sô tiền thu được, chia cho giá điện lớn hơn giá niêm yết cho từng bậc. Việc này có lợi cho doanh nghiệp chứ người dân thiệt hại.
Ông Long cho biết:"Vấn đề này ngành điện lại đưa ra lý lẽ là không biết mức độ tiêu thụ điện từng bậc là bao nhiều. Tuy nhiên theo tôi, người ta nói vậy thôi chứ tính hết được".
Nếu bỏ bậc thang và đưa chung về một giá thì dễ tính toán, nhưng cái này lợi cho người giàu, nhưng lại hại cho người có thu nhập thấp. Bên cạnh đó, giá tiền từng bậc chưa chuẩn, nhân mùa này nắng nóng nên người dân càng chịu nhiều áp lực từ giá tiền điện và số lượng điện tiêu thụ trong giá đình. Điều này sẽ khiến hóa đơn tiền điện có thể tăng trong những tháng tiếp theo.
Nhận xét
Đăng nhận xét