18/02/2013 - 03:38 Thẩm phán xử sai, lỗi gì?
Thứ hai ngày
18/02/2013 hôm nay ngày 09 tháng giêng năm Quý Tỵ trời khô ráo & sương mù,
dấu hiệu của hửng nắng; Ngày của sự đáo hạn, đến hẹn, định kỳ. Không nên chần
chờ mà hãy cố gắng giải quyết. Đã đến lúc cần phải thay đổi mọi việc cũng như
vấn đề tình cảm. Tài lộc bình thường, mưu tính, giải quyết công việc không tốt.
NGHĨ VỀ QUÊ CHA LÀNG YÊN THÁI PHƯỜNG BƯỞI CỦA CỤ VŨ ĐÌNH NHƯỢNG 1916-1994
1.
Giá trị thật sự của con người
phải được xác định theo chiều hướng được tự do và không tùy thuộc bất cứ ai .Albert Einstein
2.
Học vấn do người siêng năng đạt được, tài sản do
người tinh tế sở hữu, quyền lợi do người dũng cảm nắm giữ, thiên đường do người
lương thiện xây dựng. VTH-ST
3.
"Ái tình là một bãi chiến trường bất
tuyệt. Vì thế người đời thường chia nó thành nhiều danh từ: ái tình chiến
thắng, ái tình chiến bại, và ái tình vô địch." Necker
|
|
Xem phong thủy để tránh thảm họa năm 2013
Thư mục: Chuyện đang Hot . Ngày gửi: Thứ tư, 14:59, 23/1/2013 . ... phản hồi
Sống hài hòa và thoải mái trong môi trường tự nhiên được coi là có phong thủy tốt và đó cũng chính là mục tiêu cuối cùng của trường phái này. Việc cập nhật thông tin và tuân thủ các hướng dẫn về phong thủy cho năm mới có thể giúp bạn giảm thiểu những ảnh hưởng xấu trong suốt cả năm. Khi xem những điều dự báo về phong thủy, điều quan trọng là chúng ta không nên sợ sệt, lo lắng thái quá, trái lại nên nhìn nhận vấn đề một cách tích cực.
Không nên nghĩ rằng năm Quý Tị sẽ là một năm xấu cho bạn, rằng tất cả rủi ro sẽ đổ lên đầu bạn. Hãy nhìn nhận các dự đoán như đèn tín hiệu giao thông, mục tiêu của nó là cảnh báo và giúp bạn được an toàn. Sự hoảng sợ thường xuất hiện khi bạn chưa được chuẩn bị để đối đầu với những thách thức xuất hiện đột ngột. Dự đoán phong thủy cho năm mới sẽ giúp bạn điều chỉnh sự bố trí của nhà ở, văn phòng, cũng như năng lượng của bản thân để tránh thảm họa và thu hút những điều tốt lành.
Theo âm lịch, năm 2013, tức năm Quý Tị (Rắn Nước), bắt đầu vào ngày 10/2/2013. Tuy nhiên, Phong thủy sử dụng năm theo Hạ lịch (Lịch nhà nông) của Trung Quốc. Theo đó, năm mới bắt đầu vào ngày 4/2/2013, tức là ngày Lập Xuân (bắt đầu mùa xuân). Vì vậy, các thông tin cập nhật cho năm mới trong phong thủy được áp dụng từ ngày 4/2 dương lịch hàng năm. Theo thông lệ, người ta sẽ tiến hành sắp đặt lại đồ vật phong thủy trong nhà từ ngày 3/2.
Rất nhiều người, nhất là những người mới làm quen với Phong thủy, thường háo hức kích hoạt các lĩnh vực như tài lộc, sức khỏe, sự nghiệp… Tuy những điều này hoàn toàn đúng, nhưng tất cả cố gắng sẽ trở nên vô ích nếu xung quanh bạn, tại nhà ở hay nơi công sở, tràn tràn ngập năng lượng chết chóc, tàn phá.
Vì vậy điều đầu tiên cần làm là phải tự vệ, tự bảo vệ mình khỏi tác động của năng lượng hung hãn. Nói cách khác, đừng tìm cách kích hoạt những khu vực tốt trước khi giảm thiểu và hóa giải năng lượng xấu của những khu vực không may mắn. Thực tế cho thấy, bất hạnh nhanh chân hơn nhiều so với may mắn.
Năng lượng thay đổi phương hướng và vị trí hàng năm, sự thay đổi này trùng hợp với ngày Lập Xuân. Hãy bắt đầu bằng cách xác định vị trí của những khu vực đại kỵ trong Phong thủy cho năm 2013. Những phương vị này được coi là tai họa vì chúng tạo ra những ảnh hưởng xấu, được gọi chung là Sát khí.
- Những đại kỵ của năm mà bạn cần ghi nhớ bao gồm: Thái Tuế, Ngũ Hoàng (sao thảm họa #5), Tam Sát và Tuế Phá.
- Những năng lượng thù địch khác cũng cần được ghi nhận bao gồm: Nhị Hắc (sao bệnh tật #2), Tam Bích (sao cãi cọ #3) và Thất Xích (sao bạo lực #7).
Bảng sau liệt kê các khu vực bị ảnh hưởng xấu trong năm 2013
Để tiện theo dõi, những khu vực bị ảnh hưởng xấu trong năm 2013 sẽ được trình bày theo sơ đồ Cửu cung dưới đây. Có thể áp dụng sơ đồ này cho toàn bộ ngôi nhà hay từng căn phòng nơi bạn ở hay làm việc.
Tất cả những khu vực này đều chịu ảnh hưởng của năng lượng xấu, cần được hóa giải, và nếu có thể, thì hạn chế khuấy động bởi các hoạt động sôi nổi. Tốt nhất là tránh dùng những khu vực bị ảnh hưởng nặng nề, nhưng nếu không thể thì việc bài trí các vật dụng phong thủy thích hợp cũng có thể giúp cải thiện tình hình.
Nói chung, trong năm 2013, nên tránh những sửa chữa lớn nếu có thể vì phần lớn các khu vực (trừ cung Nam và Bắc) đều không được tốt lắm. Điều này đặc biệt nguy hiểm nếu nhà của bạn nằm theo trục
Theo Ngôi sao
Lỗi là thái độ tâm lý của một người đối với hành vi và hậu quả của hành vi đó. Nếu người nhận thức rõ hành vi của mình, thấy trước hậu quả của hành vi đó và mong muốn hậu quả xảy ra hoặc tuy không mong muốn nhưng vẫn có ý thức để mặc cho hậu quả xảy ra thì đó là cố ý. Còn nếu thấy trước hành vi của mình có thể gây ra hậu quả nhưng cho rằng hậu quả đó sẽ không xảy ra hoặc có thể ngăn ngừa được, hoặc không thấy trước hành vi của mình có thể gây ra hậu quả, mặc dù phải thấy trước và có thể thấy trước hậu quả đó thì đó là lỗi vô ý. Không có hình thức lỗi thứ ba.
Khi nói đến lỗi dù đó là lỗi cố ý hay vô ý đều nói đến ý thức chủ quan (mặt chủ quan). Ngoài lỗi ra, mặt chủ quan còn có động cơ, mục đích, các yếu tố xúc cảm. Không có trường hợp nào lỗi lại thuộc mặt khách quan. Như vậy về lý luận cũng như thực tiễn không có hình thức lỗi chủ quan hay lỗi khách quan.
Các bản án, quyết định bị hủy, bị sửa do sai lầm của thẩm phán chỉ có thể do lỗi cố ý hoặc vô ý. Dù cố ý hay vô ý thì đó cũng là lỗi của thẩm phán. Khi xem xét trách nhiệm của thẩm phán cần tìm ra nguyên nhân của sai lầm đó là nguyên nhân chủ quan hay nguyên nhân khách quan chứ không truy tìm do “lỗi chủ quan” hay “lỗi khách quan”.
Thẩm phán cố ý ra bản án hoặc quyết định trái pháp luật là trường hợp biết sai mà cứ làm vì những động cơ, mục đích khác nhau. Về nguyên tắc, hành vi ra bản án hoặc quyết định trái pháp luật là hành vi phạm tội. Tuy nhiên, không phải trường hợp nào thẩm phán cố ý ra bản án hoặc quyết định, mà bản án hoặc quyết định đó bị hủy hoặc bị sửa đều là hành vi phạm tội. Nếu cố ý ra bản án hoặc quyết định trái pháp luật nhưng vì nguyên nhân khách quan và chưa gây ra hậu quả nghiêm trọng thì có thể được xem xét loại trừ trách nhiệm hình sự. Ví dụ: Theo quan điểm của thẩm phán thì bị cáo không phạm tội nhưng khi báo cáo thì lãnh đạo lại cho rằng bị cáo có tội; vì sợ hoặc nể nang, không dũng cảm, không dám chịu trách nhiệm nên đã tuyên bị cáo có tội, sau đó tòa án cấp phúc thẩm hoặc giám đốc thẩm hủy bản án tuyên bố bị cáo không phạm tội. Tuy không bị truy cứu trách nhiệm hình sự nhưng trường hợp cố ý ra bản án trái pháp luật này cũng phải xử lý kỷ luật nghiêm khắc, đồng thời lãnh đạo tòa án ở đơn vị này cũng phải bị xem xét trách nhiệm.
Thẩm phán vô ý ra bản án bị hủy, bị sửa là trường hợp do không nhận thức được việc ra bản án hoặc quyết định đó là sai. Có thể do quá tin vào năng lực trình độ của mình hoặc do đọc không kỹ hồ sơ vụ án, tại phiên tòa không thực hiện đúng các quy định của luật tố tụng hoặc do nguyên nhân khách quan dẫn đến việc quyết định sai.
Thông thường, khi bản án hoặc quyết định của mình bị hủy, bị sửa, thẩm phán giải trình thường chỉ nhận là do nhận thức, do trình độ hoặc do nguyên nhân khách quan; rất ít có trường hợp thẩm phán thừa nhận do cố ý, trừ trường hợp có căn cứ rõ ràng thẩm phán đã cố ý ra bản án hoặc quyết định trái pháp luật. Khi xem xét, đánh giá thẩm phán ra bản án bị hủy, bị sửa do cố ý hay vô ý phải căn cứ vào từng trường hợp cụ thể. Ví dụ: Thẩm phán không mở phiên tòa mà vẫn ra bản án, quyết định; án tuyên tại phiên tòa một đằng, bản án phát hành một nẻo; kết án oan bị cáo vì thực hiện ý kiến của lãnh đạo, của cấp trên thì không thể cho rằng thẩm phán đó vô ý được.
Lỗi chủ quan hay lỗi khách quan chỉ là cách nói, cách viết để chỉ nguyên nhân dẫn đến sai lầm của thẩm phán nhưng nói và viết như vậy rõ ràng là không chính xác, nhất là văn bản đó lại do tòa án ban hành...
Theo âm lịch, năm 2013, tức năm Quý Tị (Rắn Nước), bắt đầu vào ngày 10/2/2013. Tuy nhiên, Phong thủy sử dụng năm theo Hạ lịch (Lịch nhà nông) của Trung Quốc. Theo đó, năm mới bắt đầu vào ngày 4/2/2013, tức là ngày Lập Xuân (bắt đầu mùa xuân). Vì vậy, các thông tin cập nhật cho năm mới trong phong thủy được áp dụng từ ngày 4/2 dương lịch hàng năm. Theo thông lệ, người ta sẽ tiến hành sắp đặt lại đồ vật phong thủy trong nhà từ ngày 3/2.
Rất nhiều người, nhất là những người mới làm quen với Phong thủy, thường háo hức kích hoạt các lĩnh vực như tài lộc, sức khỏe, sự nghiệp… Tuy những điều này hoàn toàn đúng, nhưng tất cả cố gắng sẽ trở nên vô ích nếu xung quanh bạn, tại nhà ở hay nơi công sở, tràn tràn ngập năng lượng chết chóc, tàn phá.
Vì vậy điều đầu tiên cần làm là phải tự vệ, tự bảo vệ mình khỏi tác động của năng lượng hung hãn. Nói cách khác, đừng tìm cách kích hoạt những khu vực tốt trước khi giảm thiểu và hóa giải năng lượng xấu của những khu vực không may mắn. Thực tế cho thấy, bất hạnh nhanh chân hơn nhiều so với may mắn.
Năng lượng thay đổi phương hướng và vị trí hàng năm, sự thay đổi này trùng hợp với ngày Lập Xuân. Hãy bắt đầu bằng cách xác định vị trí của những khu vực đại kỵ trong Phong thủy cho năm 2013. Những phương vị này được coi là tai họa vì chúng tạo ra những ảnh hưởng xấu, được gọi chung là Sát khí.
- Những đại kỵ của năm mà bạn cần ghi nhớ bao gồm: Thái Tuế, Ngũ Hoàng (sao thảm họa #5), Tam Sát và Tuế Phá.
- Những năng lượng thù địch khác cũng cần được ghi nhận bao gồm: Nhị Hắc (sao bệnh tật #2), Tam Bích (sao cãi cọ #3) và Thất Xích (sao bạo lực #7).
Bảng sau liệt kê các khu vực bị ảnh hưởng xấu trong năm 2013
Tai họa | Khu vực bị ảnh hưởng |
Thái Tuế | Đông Nam 3 |
Ngũ Hoàng (#5) | Giữa nhà |
Tam Sát | Đông |
Phá Tuế | Tây Bắc 3 |
Nhị Hắc (#2) | Tây Nam |
Tam Bích (#3) | Đông |
Thất Xích (#7) | Tây |
Nói chung, trong năm 2013, nên tránh những sửa chữa lớn nếu có thể vì phần lớn các khu vực (trừ cung Nam và Bắc) đều không được tốt lắm. Điều này đặc biệt nguy hiểm nếu nhà của bạn nằm theo trục
Theo Ngôi sao
17/02/2013 - 01:38
Thẩm phán xử sai, lỗi gì?
Khi đánh giá chất lượng xét xử, báo cáo của tòa án
các cấp thường nêu: Án bị hủy, bị sửa do “lỗi chủ quan” và “lỗi khách
quan”; các tòa án cần giảm tỉ lệ các bản án, quyết định bị hủy, sửa do
lỗi chủ quan của thẩm phán. Có người hỏi cắc cớ: Thế nào là lỗi chủ
quan, thế nào là lỗi khách quan?
Lỗi là thái độ tâm lý của một người đối với hành vi và hậu quả của hành vi đó. Nếu người nhận thức rõ hành vi của mình, thấy trước hậu quả của hành vi đó và mong muốn hậu quả xảy ra hoặc tuy không mong muốn nhưng vẫn có ý thức để mặc cho hậu quả xảy ra thì đó là cố ý. Còn nếu thấy trước hành vi của mình có thể gây ra hậu quả nhưng cho rằng hậu quả đó sẽ không xảy ra hoặc có thể ngăn ngừa được, hoặc không thấy trước hành vi của mình có thể gây ra hậu quả, mặc dù phải thấy trước và có thể thấy trước hậu quả đó thì đó là lỗi vô ý. Không có hình thức lỗi thứ ba.
Khi nói đến lỗi dù đó là lỗi cố ý hay vô ý đều nói đến ý thức chủ quan (mặt chủ quan). Ngoài lỗi ra, mặt chủ quan còn có động cơ, mục đích, các yếu tố xúc cảm. Không có trường hợp nào lỗi lại thuộc mặt khách quan. Như vậy về lý luận cũng như thực tiễn không có hình thức lỗi chủ quan hay lỗi khách quan.
Các bản án, quyết định bị hủy, bị sửa do sai lầm của thẩm phán chỉ có thể do lỗi cố ý hoặc vô ý. Dù cố ý hay vô ý thì đó cũng là lỗi của thẩm phán. Khi xem xét trách nhiệm của thẩm phán cần tìm ra nguyên nhân của sai lầm đó là nguyên nhân chủ quan hay nguyên nhân khách quan chứ không truy tìm do “lỗi chủ quan” hay “lỗi khách quan”.
Thẩm phán cố ý ra bản án hoặc quyết định trái pháp luật là trường hợp biết sai mà cứ làm vì những động cơ, mục đích khác nhau. Về nguyên tắc, hành vi ra bản án hoặc quyết định trái pháp luật là hành vi phạm tội. Tuy nhiên, không phải trường hợp nào thẩm phán cố ý ra bản án hoặc quyết định, mà bản án hoặc quyết định đó bị hủy hoặc bị sửa đều là hành vi phạm tội. Nếu cố ý ra bản án hoặc quyết định trái pháp luật nhưng vì nguyên nhân khách quan và chưa gây ra hậu quả nghiêm trọng thì có thể được xem xét loại trừ trách nhiệm hình sự. Ví dụ: Theo quan điểm của thẩm phán thì bị cáo không phạm tội nhưng khi báo cáo thì lãnh đạo lại cho rằng bị cáo có tội; vì sợ hoặc nể nang, không dũng cảm, không dám chịu trách nhiệm nên đã tuyên bị cáo có tội, sau đó tòa án cấp phúc thẩm hoặc giám đốc thẩm hủy bản án tuyên bố bị cáo không phạm tội. Tuy không bị truy cứu trách nhiệm hình sự nhưng trường hợp cố ý ra bản án trái pháp luật này cũng phải xử lý kỷ luật nghiêm khắc, đồng thời lãnh đạo tòa án ở đơn vị này cũng phải bị xem xét trách nhiệm.
Thẩm phán vô ý ra bản án bị hủy, bị sửa là trường hợp do không nhận thức được việc ra bản án hoặc quyết định đó là sai. Có thể do quá tin vào năng lực trình độ của mình hoặc do đọc không kỹ hồ sơ vụ án, tại phiên tòa không thực hiện đúng các quy định của luật tố tụng hoặc do nguyên nhân khách quan dẫn đến việc quyết định sai.
Thông thường, khi bản án hoặc quyết định của mình bị hủy, bị sửa, thẩm phán giải trình thường chỉ nhận là do nhận thức, do trình độ hoặc do nguyên nhân khách quan; rất ít có trường hợp thẩm phán thừa nhận do cố ý, trừ trường hợp có căn cứ rõ ràng thẩm phán đã cố ý ra bản án hoặc quyết định trái pháp luật. Khi xem xét, đánh giá thẩm phán ra bản án bị hủy, bị sửa do cố ý hay vô ý phải căn cứ vào từng trường hợp cụ thể. Ví dụ: Thẩm phán không mở phiên tòa mà vẫn ra bản án, quyết định; án tuyên tại phiên tòa một đằng, bản án phát hành một nẻo; kết án oan bị cáo vì thực hiện ý kiến của lãnh đạo, của cấp trên thì không thể cho rằng thẩm phán đó vô ý được.
Lỗi chủ quan hay lỗi khách quan chỉ là cách nói, cách viết để chỉ nguyên nhân dẫn đến sai lầm của thẩm phán nhưng nói và viết như vậy rõ ràng là không chính xác, nhất là văn bản đó lại do tòa án ban hành...
Góc của ĐINH VĂN QUẾ
Phố có nhiều cổng làng nhất Hà Nội
Thư mục: Đời . Ngày gửi: Thứ bảy, 02:04, 16/2/2013 . ... phản hồi
Phố Thuỵ Khuê có tới gần chục cổng làng tồn tại từ nhiều đời bởi nơi đây từng là làng quê yên ả bao bọc Kinh thành Thăng Long. Tại ngõ 378 và 376, lối vào làng Hồ có tới hai cổng nằm cách nhau chưa đầy 20 mét, đó là hệ thống một cổng chính và hai cổng phụ. | ||
Cổng làng Hồ (phường Bưởi) còn giữ nguyên bậc tam cấp, chỉ dành cho người đi bộ. | ||
Khi xưa, cổng chính của làng Hồ chỉ được mở vào ngày hội và khi có quan lớn về làng, người dân chỉ đi cổng phụ ở hai bên. Còn hiện nay, cổng làng mở quanh năm. | ||
Ngõ 444 là cổng làng Đông. Sau nhiều lần tu bổ, hiện nay cổng không còn nguyên vẹn, mái và chóp đã bị cụt mất dù những hàng chữ Nho phía trên và hai bên cột vẫn được sơn mới thường xuyên. | ||
Mỗi cổng làng có một hình thức, một dáng vẻ riêng. Nhiều cổng làng còn có thêm câu đối hai bên. | ||
Cổng phụ thường bé xíu với chiều ngang chỉ chưa đầy 2 mét đủ cho xe máy tránh nhau. | ||
Các cổng đều có tên riêng như 'Cổng xanh'... | ||
hay 'cổng Hầu' tại làng An Thọ. Cổng này đã được trùng tu tôn tạo lại năm 1998. | ||
Những lớp rêu phủ trên mái ngói lại tô đậm thêm dáng vẻ cổ kính. | ||
Cổng làng Yên Thái được treo 4 chữ vàng "Mỹ Tục Khả Phong" do triều đình Tự Đức thứ 19 (1867) ban. | ||
Đây là cổng duy nhất vẫn còn lại di tích xưa với hai bên cửa là hai 'ông sấu đá' ngồi canh. | ||
Trong tiềm thức của nhiều người dân nơi đây, Hà Nội xưa và nay không khác nhau là mấy bởi có hiện đại đến đâu thì cái hồn cốt vẫn còn ngự trị, nhất là với người dân Kẻ Bưởi. |
Nhận xét
Đăng nhận xét