Chuyển đến nội dung chính

Ngày 08 tháng 01 năm 2024 thứ hai

 


Ngày 08 tháng 01 năm 2024 thứ hai, nhiệt độ 20-27 độ ẩm 88%, vào 5:05 tôi đi thể dục quanh khu biệt thự Phú Thịnh & ngách 25 ngõ 3 Lê Lợi với các môn phối hợp rồi về nấu nước pha trà, mẹ Quỳnh đi làm ca 6h đến 15h về đón bạn Kiên, Kiên được bố cho đi lớp lúc 8h, chị Vy chiều nay tự về bằng xe đạp. Vào 6:45 Ngày đầu tiên chị Vy đi xe đạp đến trường, cũng là buổi học đầu của học kì 2 lớp 3B, tại phòng đầu của tầng 2 của nhà mới xây khu cổng chính 181 Ngô Quyền, 7h chúng tôi uống trà bên nhà bác Hải sắt cùng ông Ngọc,Việt, mọi người nhận xét BỮA CƠM TẤT NIÊN 2023 QUÝ MÃO TỐI QUA LÀ THÀNH CÔNG, cơm ngon, dự kiến lượng người vừa đủ. Buổi liên hoan có bí thư, tổ trưởng Ninh Tĩnh cùng dự với hơn 100 người trong không khí vui, thời tiết ấm áp. Đã gửi lời cám ơn đến nhóm 13 & mọi người sáng nay. In bản thảo quyết toán thông qua BTC của nhóm, khi hoàn thiện sẽ đăng trên Zalo để mọi người giám sát.

 BẢNG CÔNG KHAI TÀI CHÍNH

GẶP MẶT TẤT NIÊN 2023 QUÝ MÃO

 

Ngày 31/12/2023 BTC liên hoan tất niên năm 2023 Quý Mão đã phát đi giấy mời đến các thành viên nhóm 13 Ninh Tĩnh, xác định mỗi người từ 15 tuổi trở lên góp 100.000 đồng,(không hạn chế người tham dự trong mỗi nhà), BTC gồm ông Đào Quang Long, bà Nguyễn Thị Kim Lan, ông Vũ Tản Hồng, với 16 mâm cơm, thời gian tiệc rượu vào 17:30 ngày Chủ Nhật 07/01/2024 tại ngách 40/3/Lê Lợi, mời bí thư chi bộ, tổ trưởng dân phố.

 

S TT

 

         Họ và tên

    Địa chỉ

Tiền ủng hộ

Nộp tiền ăn

1

Nguyễn Văn Hiển

Số 36/3/ Lê Lợi

 

100.000

2

Đinh Ngọc Thanh

Số 38/3/ Lê Lợi

 

100.000

3

Lê Thị Nghĩa

Số 40/3/ Lê Lợi

 

300.000

4

Nguyễn Thị Hoàn

Số 42/3/ Lê Lợi

 

200.000

5

Cấn T Thu Hợp

Số 44/3/ Lê Lợi

     400.000

100.000

6

Phạm Thanh Huế

Số 46/3/ Lê Lợi

   1.200.000

Bận việc

7

Đỗ Thị Quý

Số 48/3/ Lê Lợi

 

100.000

8

Kiều Tiến Đường

Số 50/3/ Lê Lợi

      400.000

100.000

9

Nguyễn Thị Uyển

Số 52/3/ Lê Lợi

 

100.000

10

Trương Văn Lưu

Số 54/3/ Lê Lợi

 

300.000

11

Ng Khắc Khiềm

Số 41/3/ Lê Lợi

   05 lít rượu

200.000

12

Nguyễn Thị Tình

Số 43/3/ Lê Lợi

      400.000

100.000

13

Hà Thị Hạnh

Số 01/40/3/ Lê Lợi

    1.000.000

200.000

14

Đinh Thị Hà

Số 03/40/3/ Lê Lợi

 

200.000

15

Ng T Kim Nhung

Số 05/40/3/ Lê Lợi

     2.000.000

  1.200.000

16

Nguyễn Thị Chanh

Số 07/40/3/ Lê Lợi

        100.000

100.000

17

Nguyễn Văn Năng

Số 09/40/3/ Lê Lợi

 

200.000

18

Ng Thanh Bình

Số 11/40/3/ Lê Lợi

        200.000

300.000

19

Trần Quốc Việt

Số 13/40/3/ Lê Lợi

 

200.000

20

Đỗ T Kim Tuyết

Số 15/40/3/ Lê Lợi

        300.000

200.000

21

Nguyễn Thị Lan

Số 17/40/3/ Lê Lợi

      1.000.000

200.000

22

Hà Thị Lý

Số 04/40/3/ Lê Lợi

 

300.000

23

Vũ Thị Sơn

Số 06/40/3/ Lê Lợi

 

200.000

24

Dương Thị Tháp

Số 08/40/3/ Lê Lợi

 

400.000

25

Phán Anh Hùng

Số 10/40/3/ Lê Lợi

 

100.000

26

Hà T Thu Phương

Số 12/40/3/ Lê Lợi

         300.000

200.000

27

Đào Quang Long

Số 14/40/3/ Lê Lợi

 

600.000

28

Trần Văn Việt

Số 16/40/3/ Lê Lợi

 

400.000

29

Trần Thị Đông

Số 18/40/3/ Lê Lợi

 

300.000

30

Võ Văn Dũng

Số 20/40/3/ Lê Lợi

         500.000

500.000

31

Cao Minh Hòa

Số 22+30/40/3/ Lê Lợi

       1.000.000

300.000

32

Đặng Khắc Tùng

Tổ trưởng tổ Ninh Tĩnh

Bí thư Ô Thái

 

 

Ngõ Rau ngày    tháng 01 năm 2024

 

Tổng thu ủng hộ:

 

 

Thu tiền ăn: ----------------------------------------------------------------------------------------------

 

 

Tổng chi cho liên hoan: --------------------------------------------------------------------------------

 

 

Thuê dựng rạp 16 mâm cỗ------------------------------------------------------------------------------

 

 

 

 Số tồn quỹ của năm 2019 chuyển sang là 1.582.000

 

 

Tồn quỹ của năm 2023-2024 là:

 

 

Nguyễn Thị Kim Lan                             Đào Quang Long                                 Vũ Tản Hồng

 Chủ nhật, 07/01/2024 - 06:29

Kỳ công "1.000 tạo tác rồng tiên"

Vào những ngày gần Tết 2024, chúng tôi về thăm làng cổ Đường Lâm (thị xã Sơn Tây) để tận mắt chiêm ngưỡng 1.000 tác phẩm điêu khắc rồng của nghệ nhân Nguyễn Tấn Phát.

Trong vài năm trở lại đây, nền nghệ thuật nước nhà trở nên rực rỡ, đa dạng hơn với nhiều loại hình sáng tạo mạnh mẽ từ các nghệ nhân, nghệ sĩ, trong đó có nghệ nhân Nguyễn Tấn Phát, người nổi tiếng với nghệ thuật điêu khắc sơn mài. Năm nay, anh Phát tiếp tục phát huy sức sáng tạo mạnh mẽ của mình bằng việc ra mắt bộ sưu tập “1.000 tạo tác rồng tiên” chào đón năm Giáp Thìn 2024.

Bộ sưu tập này được nghệ nhân Nguyễn Tấn Phát lấy ý tưởng từ truyền thuyết con Rồng, cháu Tiên, với mục đích nâng cao tinh thần đoàn kết dân tộc. Để đề cao tính thuần Việt, anh Phát đưa hình tượng rồng thời Lý, với các phẩm chất cao đẹp của người Việt như sự nho nhã, chất phác, thân thiện... vào trong bộ sưu tập. Hình tượng này còn khẳng định rồng của người Việt không lẫn với hình ảnh rồng của quốc gia khác. Các tác phẩm của anh Phát lần này sở hữu kích thước đa dạng hơn so với những bộ sưu tập trước đây. Ví dụ tác phẩm “Nàng tiên nhỏ” chỉ có kích thước 10cm x 10cm, nhưng tác phẩm lớn “Chiếc lồng đèn” lại có kích thước 6m x 6m. Các chất liệu anh sử dụng trong bộ sưu tập cũng gắn liền với đời sống, lịch sử hàng nghìn năm của dân tộc ta như gỗ, mây, tre... Việc sử dụng các yếu tố thuần Việt vào từng tác phẩm thể hiện niềm tự hào dân tộc sâu sắc của nghệ nhân Nguyễn Tấn Phát.

<a title="Báo Quân đội nhân dân | Tin tức quân đội, quốc phòng | Bảo vệ Tổ quốc" style="text-align:center;" href="https://www.qdnd.vn"><img src="https://file3.qdnd.vn/data/images/0/2021/08/11/linh/bannerv2.png" class="vllogo"></a>
Tác phẩm “Bộ ghế rồng tiên” do nghệ nhân Nguyễn Tấn Phát thực hiện.  

Trong bộ sưu tập, anh Phát còn sử dụng khá nhiều chất liệu gốm. Anh Phát tâm sự: “Ít ai biết ở Sơn Tây cách đây hơn 100 năm đã có làng gốm Lò Nồi, Phú Nhi, nhưng nay đã mai một nhiều. Thông qua bộ sưu tập lần này, tôi quyết tâm mang nghề gốm truyền thống xứ Đoài trở lại với người dân Việt Nam và du khách quốc tế. Tôi đã phục dựng lại một xưởng gốm theo đúng khuôn mẫu làng gốm Lò Nồi xưa cho người dân và du khách tham quan, trải nghiệm”.

Với số lượng rất lớn trong bộ sưu tập “1.000 tạo tác rồng tiên”, có thể thấy thời gian và công sức nghệ nhân bỏ ra rất lớn. Trong đó, tác phẩm anh Phát tâm huyết nhất phải mất tới hai năm để thực hiện là “Bộ ghế rồng tiên”. Tác phẩm là một chiếc ghế dài, với 50 nàng tiên đủ các kích thước, được sắp xếp bố cục rất tỉ mỉ. Anh Phát cho biết: “Tôi chọn các thân gỗ lũa mềm mại, uyển chuyển để làm nguyên liệu. Trong quá trình tạo tác bộ sản phẩm này, quan trọng nhất là làm sao để các đoạn gỗ thô, cứng có thể ghép nối với nhau, tạo nên một hình rồng hoàn chỉnh. Ngoài ra, tác phẩm còn kết hợp hài hòa với nghệ thuật sắp đặt, sao cho ghế rồng và các nàng tiên tạo nên hình ảnh rồng vươn mình uốn lượn bay lên, cùng những nàng tiên đang nhảy múa. Hai chủ thể này phải thật sống động, phối hợp với nhau và có chiều sâu, tạo cảm giác chân thật nhất đối với thị giác”.

Không chỉ những tác phẩm lớn mới tốn công sức mà ngay cả các tác phẩm nhỏ của nghệ nhân Nguyễn Tấn Phát cũng rất đặc sắc từ tạo hình đến ý nghĩa. Ví dụ, chỉ một chiếc khay đựng đồ hình “cá chép hóa rồng” cũng mang thông điệp khát khao thành đạt, ý chí vươn lên trong cuộc sống với những nét chạm trổ tinh vi, sống động. Điều đó cho thấy hai chữ “kỳ công” thật sự xứng đáng dành cho “1.000 tạo tác rồng tiên” của người nghệ nhân.

Bài và ảnh: THÁI PHƯƠNG

*Mời bạn đọc vào chuyên mục Văn hóa xem các tin, bài liên quan. 

Trưng bày nhiều hiện vật quý về hình tượng rồng trong văn hóa Việt Nam

Trưng bày nhiều hiện vật quý về hình tượng rồng trong văn hóa Việt Nam

Kỳ công "1.000 tạo tác rồng tiên"

Vào những ngày gần Tết 2024, chúng tôi về thăm làng cổ Đường Lâm (thị xã Sơn Tây) để tận mắt chiêm ngưỡng 1.000 tác phẩm điêu khắc rồng của nghệ nhân Nguyễn Tấn Phát.

Trong vài năm trở lại đây, nền nghệ thuật nước nhà trở nên rực rỡ, đa dạng hơn với nhiều loại hình sáng tạo mạnh mẽ từ các nghệ nhân, nghệ sĩ, trong đó có nghệ nhân Nguyễn Tấn Phát, người nổi tiếng với nghệ thuật điêu khắc sơn mài. Năm nay, anh Phát tiếp tục phát huy sức sáng tạo mạnh mẽ của mình bằng việc ra mắt bộ sưu tập “1.000 tạo tác rồng tiên” chào đón năm Giáp Thìn 2024.

Bộ sưu tập này được nghệ nhân Nguyễn Tấn Phát lấy ý tưởng từ truyền thuyết con Rồng, cháu Tiên, với mục đích nâng cao tinh thần đoàn kết dân tộc. Để đề cao tính thuần Việt, anh Phát đưa hình tượng rồng thời Lý, với các phẩm chất cao đẹp của người Việt như sự nho nhã, chất phác, thân thiện... vào trong bộ sưu tập. Hình tượng này còn khẳng định rồng của người Việt không lẫn với hình ảnh rồng của quốc gia khác. Các tác phẩm của anh Phát lần này sở hữu kích thước đa dạng hơn so với những bộ sưu tập trước đây. Ví dụ tác phẩm “Nàng tiên nhỏ” chỉ có kích thước 10cm x 10cm, nhưng tác phẩm lớn “Chiếc lồng đèn” lại có kích thước 6m x 6m. Các chất liệu anh sử dụng trong bộ sưu tập cũng gắn liền với đời sống, lịch sử hàng nghìn năm của dân tộc ta như gỗ, mây, tre... Việc sử dụng các yếu tố thuần Việt vào từng tác phẩm thể hiện niềm tự hào dân tộc sâu sắc của nghệ nhân Nguyễn Tấn Phát.

<a title="Báo Quân đội nhân dân | Tin tức quân đội, quốc phòng | Bảo vệ Tổ quốc" style="text-align:center;" href="https://www.qdnd.vn"><img src="https://file3.qdnd.vn/data/images/0/2021/08/11/linh/bannerv2.png" class="vllogo"></a>
Tác phẩm “Bộ ghế rồng tiên” do nghệ nhân Nguyễn Tấn Phát thực hiện.  

Trong bộ sưu tập, anh Phát còn sử dụng khá nhiều chất liệu gốm. Anh Phát tâm sự: “Ít ai biết ở Sơn Tây cách đây hơn 100 năm đã có làng gốm Lò Nồi, Phú Nhi, nhưng nay đã mai một nhiều. Thông qua bộ sưu tập lần này, tôi quyết tâm mang nghề gốm truyền thống xứ Đoài trở lại với người dân Việt Nam và du khách quốc tế. Tôi đã phục dựng lại một xưởng gốm theo đúng khuôn mẫu làng gốm Lò Nồi xưa cho người dân và du khách tham quan, trải nghiệm”.

Với số lượng rất lớn trong bộ sưu tập “1.000 tạo tác rồng tiên”, có thể thấy thời gian và công sức nghệ nhân bỏ ra rất lớn. Trong đó, tác phẩm anh Phát tâm huyết nhất phải mất tới hai năm để thực hiện là “Bộ ghế rồng tiên”. Tác phẩm là một chiếc ghế dài, với 50 nàng tiên đủ các kích thước, được sắp xếp bố cục rất tỉ mỉ. Anh Phát cho biết: “Tôi chọn các thân gỗ lũa mềm mại, uyển chuyển để làm nguyên liệu. Trong quá trình tạo tác bộ sản phẩm này, quan trọng nhất là làm sao để các đoạn gỗ thô, cứng có thể ghép nối với nhau, tạo nên một hình rồng hoàn chỉnh. Ngoài ra, tác phẩm còn kết hợp hài hòa với nghệ thuật sắp đặt, sao cho ghế rồng và các nàng tiên tạo nên hình ảnh rồng vươn mình uốn lượn bay lên, cùng những nàng tiên đang nhảy múa. Hai chủ thể này phải thật sống động, phối hợp với nhau và có chiều sâu, tạo cảm giác chân thật nhất đối với thị giác”.

Không chỉ những tác phẩm lớn mới tốn công sức mà ngay cả các tác phẩm nhỏ của nghệ nhân Nguyễn Tấn Phát cũng rất đặc sắc từ tạo hình đến ý nghĩa. Ví dụ, chỉ một chiếc khay đựng đồ hình “cá chép hóa rồng” cũng mang thông điệp khát khao thành đạt, ý chí vươn lên trong cuộc sống với những nét chạm trổ tinh vi, sống động. Điều đó cho thấy hai chữ “kỳ công” thật sự xứng đáng dành cho “1.000 tạo tác rồng tiên” của người nghệ nhân.

Bài và ảnh: THÁI PHƯƠNG

*Mời bạn đọc vào chuyên mục Văn hóa xem các tin, bài liên quan. 

  


Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Hôm nay ngày 13/7/2024 thứ bảy

Hôm nay ngày 11 tháng 8 năm 2024 Chúa nhật

Hôm nay ngày 06/7/2024 thứ bảy