DỰ SƠ THẨM TẠI THỊ XÃ SƠN TÂY 5&6-01-2009 SAO LẠI 12/12/12 TRÊN OPERA
Chợ Nghệ
ngày 09/3/2006 PC14 có QĐ KTVAHS số 21/ CSĐT về “ Thiếu tinh thần trách
nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng quy định tại luật PCCC, NĐ 35CP ngày
4/4/3003, để cháy chợ Nghệ hồi 6h 15’ ngày 18/12/2005, ngày 15/01/07 HĐ
định giá tài sản xác định thiệt hại: 4.
077.383.300đ, trong đó TSNN là 521.015.800đ, tài sản của 519 hộ KD tính
theo doanh thu là: 3.556.367.500đ, 15h chiều ngày 24/8/2009 ông Nguyễn
Thành Trung KSV thụ lý VA, ông Vũ Văn Điệt VT ký cáo trạng, ngay lúc đó
tôi đã KN xong không được ông Điệt chấp nhận, nên đã gửi lần 6 đơn
cho các cơ quan có thẩm quyển, trước và sau khi xét xử. Hồi 8h 00' ngày
05/1/09 tại hội trường lớn TAND thị xã. ông Nguyễn Hữu Thanh, ông Hoàng
Xuân Tuân thẩm phán, Nguyễn Thành Ngọc, ông Trần Quốc Toản KSV. Về
BDDS: BQL chợ Nghệ ông Nguyễn Đức Lộc, LS Nguyễn Thành Sơn VP LS Thành
Sơn đoàn LS HN bảo vệ 13 BH. LS Trần Quang Mỹ GĐ công ty luật Hùng Vương
37 LHP - BĐ - HN Bảo vệ cho 320 người/ 532 BH có danh sách đưa ra PT.
Từ 8h->11h làm thủ tục phiên tòa, lý lịch bị cáo, kiểm danh người
bị hại, chiều thẩm vấn BC Hồng và mọi việc đã phần nào sáng tỏ thì ông
Thanh cắt ngang phỏng vấn của LS với BC để chuyển sang lấy ý kiến bị hại
về dân sự, thông báo sáng 6/1/09 Tòa tạm nghỉ, 14h 5’chiều tiếp tục
phiên tòa, báo ANTĐ xin phép quay VIDIO và đăng ảnh ba bị cáo trên báo
này, HĐXX làm việc sau chào HĐXX, ông Thanh đọc QĐ trả lại hồ sơ để VKS –
CA điều tra bổ sung, phiên tòa bế mạc…ngay. Từ ngày 1/6/09 PC14 về chợ
tạm đến 10/7/09…gọi Nguyễn Văn ất tổ trưởng PCCC về Hà Đông với PC14 cho đến nay chưa có KL gì thêm…chờ hôm nay 30/9/09 gặp Nguyễn y Vân…
Hôm nay Giang điện đi ăn sáng, lần đầu với máy NOKIA mình ra trước
giờ ở 11 PĐC cùng đi một xe với Giang + Hoàng, đến ngõ TTYT đã gặp anh
Tuấn + Chu Thắng chờ sẵn...Hôm nay họ cùng mình ôn lại ngày 8/chạp MT
lên đền Trung mà thấy nghiệm, vì mọi người đã nghe ai đó tường thuật lại
toàn bộ lý lẽ của PT, mình cũng đã cho họ biết ngày hôm qua báo ANTĐ do
Quang Trường nêu bài trả lại hồ sơ VACCN đăng cùng ảnh chợ Nghệ mới
đang xây ở phía Đông/ bốn cổng, (cổng số 2/6 cũng là cổng chính chợ Nghệ
cũ).Hoàng cho biết được ông Vũ gọi vào nhà và giao mang đơn xin vắng
mặt tại PT ngày 5/1/09.
Cô Định người thoát hiểm của vụ Cổ Đông vào tâm sự chuyện của em và chuyện của anh mà thấy vui cả 1 h đồng hồ, mình đã kịp chụp bài của QT cho Định về xem thêm và chụp hai bài Đứng trước vành móng ngựa & bài chia tay Mậu Tý 2008, để nói lên nỗi niềm của mình với bạn vong niên. 8h 30' toàn điện lên nêu báo ANTĐ cho mình xem, mình cũng nêu hai ảnh để toàn biết mình cũng đã xem...và cám ơn tin này. Hôm qua giúp cụ Siêu công văn của hội CTXDKB và chụp thêm PLCBCC biếu cụ, ăn cơm xong cụ vào thăm nhà và tâm sự mình, bà xã và Thao thấy vui....một đêm ngủ đẫy giấc sau khi được Thọ điện đến tâm sự nội dung, các đã làm và sẽ làm, cái cần làm cái cần tránh sau phiên vừa rồi và sáng 5h thể dục quanh thành cổ thoải mái.
Chiều nay 15h đi viếng bố chị Sen Hậu trên Vạn Thắng cùng BQL, trở lại được biết hôm 5/1/09 chắc là sau buổi sáng Châu đã thổn thức với đời trong buổi cam go của trận mạc mọi người biết qua chị Loan 11 PH. Đánh thức bầm dậy ăn bánh rán, ngồi trên đivăng cho đỡ mỏi chứ nằm mãi cũng không hay. Chiều qua BQL gửi họ 3 công văn và ngồi chuyện PT với mấy chị em mà thấy vui vui...
Hôm nay 17/3/2010 thứ tư, Chu Trường điện vào nhà ăn cơm tiệc làng Vân Gia; sáng nay mình chạy thể dục xem thành cổ: Ngày mai 18/3/2010 tại nhà di động trên tiền sảnh cột cờ thành cổ trọng thể khai trương cải tạo Hào thành cổ phục vụ 1000 năm Thăng Long-Hà Nội...Mình sao lưu văn bản vào USB & mang về máy của nhà cất giữ...Nhà Chợ Nghệ vẫn đang trong giai đoạn hoàn tất nội thất, các đảng bộ cơ sở bắt đầu tiến hành đại hội nhiệm kỳ sau khi rút kinh nghiệm các đơn vị làm điểm vào tháng 1/2010 xong. Chợ trên vẫn đang tìm phương án để chữa KL Thanh tra thành phố HN....
Rảnh nên mình lấy tứ của VOV3 nói về sức lan tỏa của các bài ca CM trong kháng chiến làm tựa đề cho câu chuyện thời sự hôm nay; 10 14 tiếp tục có mạng trở lại và mình đăng bài mới...Mình về qua bầm, cho MIC ra chơi, bật điện 15 PĐC khi ra ai đó giúp tờ HNM ngày.
Chiều 16/3/2010 thứ ba...Giang điện và sang chơi nói việc Huấn lên lại Sơn Tây, nội dung hỏi T Thắng- Lân- Đồng-Biên về PCCC, theo yêu cầu của Viện HN...Giang sẽ cung cấp sau. Hôm qua 15/3/10 Hồng thị ủy xuống làm việc mình đồ việc Lộc nêu KL/TH, chiều nay cấp ủy BQL họp để...đáp ứng các dữ liệu trên. Mình nhờ Giang mai trực lấy hộ chè+bút nhớ...em hẹn mai trực mang sang.
"Giống như hồ nước sâu, trong sáng và tĩnh lặng, người khôn ngoan sau khi nghe chánh pháp trở nên thanh thản." Dhammapada”
SỨC LAN TỎA
Sức mạnh trên công luận
Vì lời văn trong sáng
Diễn thuyết đầy tâm trạng
Đi vào lòng cử tọa
Phản biện không thóa mạ
Phê phán chẳng dập vùi
Góp ý, chút hài khôi
Năm con Hùm qua hạn
Chợ Nghệ của chúng tôi
Từ chỗ bị dập vùi
Cùng Thăng Long tỏa sáng...
* Viết hồi 9:24 AM ngày thứ bảy 16/3/2010 tại 11 Phó Đức Chính; tg Vũ Tản Hồng.
Kính gửi: Ban thường vụ thành ủy Hà Nội
Công an thành phố Hà Nội
Viện Kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội
Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội
Ban thường vụ thị ủy thị xã Sơn Tây
Viện kiểm sát nhân dân thị xã Sơn Tây
Tòa án nhân dân thị xã Sơn Tây
Ủy ban nhân dân thị xã Sơn Tây.
Kính thưa quý ban: Tôi là Vũ Tản Hồng sinh năm 1952, thường trú tại 15 phố Phó Đức Chính phường Ngô Quyền thị xã Sơn Tây – Hà Nội, Trưởng ban quản lý chợ Nghệ thị xã Sơn Tây, hiện đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự trong vụ án cháy chợ Nghệ ngày 18/12/2005 có đơn đề nghị các quý cơ quan như sau:
Vụ án cháy chợ Nghệ được Cơ quan CSĐT-CA TP Hà Tây khởi tố vụ án hình sự số 03 ngày 4/8/2006:Vi phạm quy định phòng cháy chữa cháy theo điều 240 K3 BLHS .
Quá trình điều tra vụ án, Cơ quan CSĐT-CA tỉnh Hà Tây & Hà Nội đã có bản kết luận số 39 ngày 8/3/2007 và các bản kết luận điều tra bổ sung vụ án số 94 ngày 30/5/2007, số 189 ngày 19/11/2007, số 38 ngày 29/4/2008; số 24 ngày 26/2/2010. Viện KSND thành phố & thị xã Sơn Tây đã có ba bản cáo trạng số 87 ngày 24/8/2007, số 87a ngày 20/12/2007 & 87B ngày 19/6/2008; Tôi đã bác bỏ các kết luận và cáo trạng nêu trên bằng đối thoại trực tiếp và đơn gửi các cơ quan có thẩm quyền ngày 22/11/2007; 20/12/2007; 25/12/2007; 01/5/2008; 20/6/2008; 05/6/2009 và lá đơn này nội dung chính như sau:
2/ Là Trưởng ban tôi Vũ Tản Hồng: Đã thực hiện đúng nhiệm vụ được giao trong PCCC của điều 3- 9...NĐ35/PCCC, biên bản kiểm tra của PC23 Hà Tây, quy chế làm việc của đơn vị, tôi cùng đơn vị thường xuyên tổ chức thực hiện công tác PCCC, làm hết bổn phận của cơ sở, kiến nghị kịp thời với PC 23, UBND, HĐND và các cơ quan chức năng, xong chưa được giải quyết thì cháy chợ. Điều 16 LPCCC 04/10/2001. Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong đầu tư xây dựng và sử dụng công trình (BQL năm 1996).
3/ Đối với ông Phùng Văn Thiệp - nguyên CT UBND thị xã Sơn Tây: ngày 27/8/2003 hồi 14:00 ký biên bản nội dung sau với PC 23:
* Phần ngoài trời hiện nay đã xây dựng mái che thuộc chợ. Nhưng không thiết kế hệ thống điện bổ sung nên việc cấp điện cho cấc hộ BQL chợ kéo từ các hộ kinh doanh khác đến. Phải thiết kế bổ sung hệ thống điện cho khu vực mái che này đảm bảo an toàn PCCC
* Kiểm tra, cải tạo hệ thống điện bảo bệ cho chợ đảm bảo anh toàn PCCC.
Đồng chí Phùng Văn Thiệp - PCT UBND thị xã phát biểu ý kiến(và ký tên, đóng dấu UBND): Các nội dung trên UBND thị xã đã giao phòng Kinh tế hạ tầng đô thị; Chi nhánh điện; BQL chợ tổ chức thực hiện và sẽ thường xuyên chỉ đạo để tổ chức thực hiện các nội dung trên. (cho đến khi cháy chợ Chủ tịch UBND thị xã Phùng Văn Thiệp chưa giao cho các cơ quan, không kiểm tra theo các điều 19-20-21 của NĐ số 35/ PCCC ngày 4/4/2003 của Chính Phủ, không đầu tư kinh phí cho PCCC theo tờ trình số 41 như BQL đề nghị. Hội đồng cần công bố các BL 48- 457-695-703-704).
Bút lục 457 ông Thiệp báo cáo với PC14 16:00 ngày 30/12/2005...Nhưng đến nay UBND thị xã chưa nhận được BQL chợ trình lên. Đã duyệt chủ trương cấp kinh phí cho công tác PCCC của BQL tháng 7/2005(quyết định, ngày tháng.. theo luật Ngân sách?).Việc xây dựng 2 trạm bơm cứu hỏa theo đề nghị của PC23 luôn được lãnh đạo UBND thị xã ủng hộ(giả dối), Nhưng từ tháng 1/2005(cáo trạng 87 ghi tại thời điểm tháng 4/2005 UBND tỉnh Hà Tây đã phê duyệt xây dựng chợ Nghệ mới...số QĐ ngày..., người ký...dấu
4/ Đối với ông Hồ Tuấn Vũ - nguyên Trưởng ban BQL chợ Nghệ trực tiếp phê duyệt & chỉ đạo Giang, Châu đấu mắc hệ thống điện tại khu ngoài trời chợ Nghệ là không chấp hành biên bản 27/8/2003 hồi 14:00 ký biên bản nội dung trên cùng ông Thiệp với PC 23. Không chấp hành công văn Ngày 08/6/1996 PC23 số 55/PC23 về việc không được xây kiot khu ngoài trời sát dãy nhà tôn A-B-C-D, nên đã xảy ra cháy tại đây. Ông Vũ cũng không chấp hành nghị định 49 của chính phủ ngày 15/8/1996 xử phạt trong lĩnh vực an ninh trật tự về PCCC. Trong biên bản bàn giao ngày 4/4/2005 ...Toàn bộ 8 nội dung trên ông Hồ Tuấn Vũ chịu trách nhiệm điều hành đơn vị trước nhà nước việc số liệu bàn giao trên với ông Vũ Tản Hồng đến 9:30 ngày 4/4/2005 trở đi. Ông Vũ Tản Hồng chụi trách nhiệm phụ trách đơn vị trước nhà nước cấp trên và đơn vị các số liệu phát sinh. Về nội dung: Có văn bản Chi nhánh điện cho sử dụng điện tạm thời là của Khu chợ Thực Phẩm cho thương nhân(nội dung 4 của Kết luận số 24 ngày 26/2/2010).
5/ Đối với ông Nguyễn Văn Ất: Đội trưởng đội PCCC chợ Nghệ hành vi trên có dấu hiệu của tội: Vi phạm quy định phòng cháy chữa cháy. Tuy nhiên bản thân Ất không có chuyên môn hiểu biết gì về điện, nên Ất chỉ quản lý Giang & Châu về mặt hành chính, còn việc đấu mắc điện tại khu ngoài trời chợ Nghệ là do Giang & Châu theo sự chỉ đạo của Vũ. Mặt khác ẤT không thừa nhận Giang, Châu 33 đơn xin mắc điện của các hộ khu ngoài trời cho ẤT, để ẤT chuyển lên cho Vũ và ngày 18/12/2005 chợ Nghệ bị cháy thì toàn bộ tài liệu của BQL chợ Nghệ đều bị cháy nên Cơ quan điều tra không thu thập được 33 đơn này. Vì vậy, Cơ quan CSĐT-CA TP Hà Nội xét thấy không có đủ căn cứ vững chắc để khởi tố xử lý đối với Nguyễn Văn Ất về tội: Vi phạm quy định phòng cháy chữa cháy.
Kết luận này: Không đúng với quyết định số 01 ngày 18/8/1997 do ông Hồ Tuấn Vũ -Trưởng ban BQL chợ Nghệ của BQL chợ Nghệ ban hành quy chế làm việc; cũng như không thực hiện đúng điều 7-8 pháp lệnh cán bộ công chức ngày 26/2/1998 và NĐ35/PCCC. Hiện tài liệu của tổ PCCC vẫn còn lưu giữ chứ không kết luận của PC 14:
6/ Đối với ông Nguyễn Như Hải ... nhân viên đội PCCC, là người đóng cầu dao điện kinh doanh của chợ Nghệ ngày 18/12/2005 gây cháy, là nơi không có sơ đồ thiết kế được phê duyệt cũng như không được nghiệm thu của cơ quan chức năng trước khi sử dụng. Trách nhiệm chính thuộc về Ban PCCC và thợ điện của chợ Nghệ. Do vậy Cơ quan điều tra không đề cập xử lý về hình sự với ông Nguyễn Như Hải là không đúng vì:.
Theo quy chế làm việc của BQL và QĐ Số 76 ngày 01 tháng 11 năm 2005 Thành lập tổ 5... ông Hải chấp hành nghiêm túc sự phân công của tổ trưởng, đảm bảo tốt quy chế làm việc nghiêm cấm việc tham ô xâm tiêu tiền của nhà nước. Có ý thức xây dựng tổ và BQL thực hiện tiêu chí của chợ Nghệ là: “ An toàn – Vệ sinh – Văn minh – Hiệu quả”.
Viên chức hoặc hợp đồng lao động do ý thức kém, thiếu trách nhiệm trong làm việc, cố ý không chấp hành sự phân công của tổ trưởng và BQL, hoặc đến cơ quan làm những việc không được tổ trưởng phân công, tổ họp và gửi biên bản lên BQL để xử lý theo thẩm quyền. Ông Hải đã vi phạm quyết định 76 trên với ông Ất và BQL cũng như quy định của pháp luật(BQL, Ban chỉ huy PCCC và tổ 5 không phân công ông Hải đóng điện, việc tự ý làm là vi phạm quy định trên và luật PCCC).
7/ Về BQL chợ là bị đơn dân sự của vụ án: ...Trong quá trình điều tra vụ án, ngày 19/11/2007 Cơ quan CSĐT-CA TP Hà Nội đã xác định bị đơn dân sự trong vụ án thuộc về BQL chợ Nghệ. Căn cứ yêu cầu của VKSND TP Hà Nội, ngày 3/9/2009 Cơ quan CSĐT-CA TP Hà Nội đã làm việc với UBND thị xã Sơn Tây, về quan điểm của xã UBND Sơn Tây trong việc xác định bị đơn dân sự trong vụ án, UBND Sơn Tây nêu rõ căn cứ vào quy định của pháp luật thì bị đơn dân sự trong vụ án thuộc về BQL chợ Nghệ. Mặt khác tại phiên tòa hình sự sơ thẩm vụ án ngày 5/1/2009 do Tòa án nhân dân thị xã Sơn Tây xét xử, trong phần xét hỏi đại diện BQL chợ Nghệ đã nhận trách nhiệm bồi thường cho các bị hại với tư cách là bị đơn dân sự trong vụ án, (ông Nguyễn Xuân Lộc phó Trưởng ban phát biểu). Do vậy, Cơ quan CSĐT-CA TP Hà Nội tiếp tục xác định bị đơn dân sự trong vụ án thuộc về BQL chợ Nghệ.
Kết luận trên là cảm tính, trái với điều 53 BLTTHS; điều 84 & 618 BLDS. BQL chưa bao giờ là Pháp nhân, nếu vậy thì PC23 không phải gửi Chủ tịch công văn 85/PC23 ngày 23/6/2003, đề nghị đ/c Chủ tịch chỉ đạo thực hiện....BQL không phải làm tờ trình 41/BQL hay báo cáo mà trực tiếp mua sắm trang bị PCCC.
8/ Về giám định nguyên nhân cháy chợ: Như giải thích của viện khoa học hình sự ngày 29/9/2006...Nguyên nhân nằm trong khả năng sau: đây là nhận định chủ quan, thiếu cơ sở: Do vỏ cách điện bị lão hóa...do hiện trường bị xáo trộn hoàn toàn nên không đủ cơ sở để kết luận chính xác nguyên nhân dẫn đến chập mạch điện nói trên. Để làm sáng tỏ nội dung trên theo điều 193 BLTTHS cần có mặt của người giám định, thực hiện pháp lệnh GĐTP ngày 11/10/2004, chúng tôi đề nghị giám định lại nội dung trên. Vì nếu không kết luận đúng nguyên nhân cháy thì sẽ oan sai, việc khởi tố là vi phạm trình tự TTHS.
11/ Đề nghị quý Viện: Thực hiện điều 36/BLTTHS. Theo nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát trong vụ án này, nhằm đảm bảo khách quan những phản biện và cung cấp chứng cứ trên.
Nơi nhận Người viết đơn
- Như đề gửi
VŨ TẢN HỒNG
UBND THỊ XÃ SƠN TÂY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
BAN QUẢN LÝ CHỢ NGHỆ Độc lập –Tự Do – Hạnh phúc
-------*------- ----------*----------
Số: 87/BQL/BC Sơn Tây, ngày 11 tháng 3 năm 2010
1. "Nhiệm vụ quan trọng trong nghề báo là cởi bỏ mặt nạ của những kẻ làm sai,lừa đảo và xì căng đan..." GS Stephen Whittle, ĐH Oxford (Anh)
Vụ án cháy chợ Nghệ được Cơ quan CSĐT-CA TP Hà Tây khởi tố vụ án hình sự số 03 ngày 4/8/2006:Vi phạm quy định phòng cháy chữa cháy theo điều 240 K3 BLHS.
Ngày 23/6/2003 Công an Hà Tây có công văn số 85/PC23 sau khi kiểm tra PCCC tại chợ, đã kiến nghị UBND thị xãc chỉ đạo thực hiện một số yêu cầu phục vụ cho việc PC&CC tại chợ Nghệ như: Chuyển cầu dao tổng lên gác hai của BQL, chỉ đạo Chi nhánh điện cắt tất cả các nguồn điện khác không qua cầu dao tổng của BQL chợ, bổ sung 40 bình bọt MFZ8 mới, xây dựng thêm hai trạm bơm chữa cháy và ba họng nước cố định cùng lăng vòi cứu hỏa. Ngày 8/7/2003 BQL đã có công văn số 05/CV—PCCC và ngày 02/7/2004 BQL đã có công văn số 01/BQL/PCCC đề nghị thị xã trang bị phương tiện PPCC nêu trên.
Chợ Nghệ được bộ Nội thương thiết kế xây dựng từ năm 1986, cho đến nay chất lượng của chợ đã xuống cấp và cả ba khu vực gồm: Chợ Chính, chợ Thực Phẩm, chợ gia súc đều quá tải, không đủ điều kiện an toàn trong công tác bảo vệ tài sản và PCCC( BQL báo cáo & khẳng định).
Trước thực trạng trên đề nghị thường trực HDND&UBND thị xã sớm có văn bản cho phép BQL chợ được đầu tư trang thiết bị PC&CC. Tổ chức tập huấn PC&CC cấp thị xã, chỉ đạo các cơ quan chuyên môn: Làm bến nước để xe cứu hỏa lấy nước được tại bờ hào thành cổ khu vực giáp chợ Nghệ, giao cho Công ty Cấp nước đặt các họng nước sạch 24/24 giờ phía trong các cổng chợ Chính như cổng số 1-số 3- số 5 cổng chợ Thực phẩm và cổng chợ Trên phía phố Phùng Khắc Khoan. Giao cho đài Viễn Thông thị xã lắp đặt 2 Ca bin điện thoại công cộng tại chợ Nghệ, nhằm mục đích kinh doanh & phục vụ. Chỉ đạo chi nhánh điện cắt các nguồn điện do dân tùy tiện bán cho một số người kinh doanh hàng thịt gia súc sáng sớm. Lắp đặt đường điện 3 pha bán cho thương nhân khu vực chợ Thực phẩm qua cầu dao tổng số hai của BQL chợ. Sớm có văn bản chính thức về quy hoạch và thời gian, quy mô xây dựng chợ Nghệ mới gồm có: Tầng hầm để xe Ôtô, xe máy các tầng trên dành cho khoảng 1300 thương nhân kinh doanh đa ngành hàng trên cùng một khu vực, chấm dứt việc sử dụng lòng đường, vỉa hè kinh doanh, gây mất mỹ quan, ảnh hưởng không tốt đến môi trường như hiện nay trên các đường phố của hai phường Lê Lợi & Quang Trung.
Tiếp đó BQL có tờ trình 41/BQL ngày 01/7/2005 đề nghị PC 23; UBND thị xã và nhiều cơ quan có thẩm quyền khác... :
Nước có quốc pháp, gia có gia uy, đúng phải là chân lý chứ không phải cái đúng sự kiện?
(trích báo cáo PCCC số 41 ngày 1/7/2005 của BQL)
BQL chợ hiện quản lý gần 1000 hộ kinh doanh cố định tại 3 khu vực của chợ Nghệ trên diện tích 12.319m2; Trong đó khu chợ Chính vẻn vẹn có 8.413m2/835 người = 9,75m2 đất/ người kinh doanh, gồm bộ phận quản lý, đường đi, đất lưu không, đất xây dựng, đất chuyên dùng cho PCCC, những nơi không dùng cho kinh doanh...vì lúc đó chưa thu hồi đất của công ty Bách Hóa & Công ty Vật tư...(chợ thực Phẩm 1.670m2; chợ Trên bán gạo là 2.236m2). Để thực hiện yêu cầu phòng chống cháy nổ BQL chợ đã biên chế một tổ chuyên nghiệp làm nhiệm vụ phòng cháy và chữa cháy(tổ có 7 người). Hàng năm được Công an PC23 tỉnh Hà Tây huấn luyện nghiệp vụ và cấp chứng chỉ, tổ được trang bị các dụng cụ như: Hai câu liêm, hai thang tre, 2 xà beng,dao, búa, kìm điện, có 60 bình bọt MFZ8 để tại BQL và các khu vực quầy hàng của thương nhân, bốn máy nước cứu hỏa được đặt tại hai trạm bơm số 1 & số 2 chợ Chính, hai bể nước ngầm chữa cháy 130 m3.
Trước yêu cầu của Chi nhánh điện và PC23 Hà Tây, BQL đề nghị UBND thị xã nghiên cứu giao cho các cơ quan chức năng thuộc thị xã kiểm tra, xác định, lập dự toán.(Trong trường hợp nếu chợ Nghệ không được các cơ quan có thẩm quyền phê duyệt cho xây mới), thì cho phép BQL chợ NGhệ được sửa chữa, mua sắm một số vật dụng, vật tư thiết yếu để chợ Nghệ hoạt động bình thường theo tiêu chí là: “ An toàn – Vệ sinh – Văn minh – Hiệu quả” như sau:
1/ Thay đồng hồ đếm điện mới có công xuất lớn hơn, thay cáp trục chính vì đã xuống cấp, chuyển cầu dao tổng lên gác hai BQL.
2/ Cho phép BQL được xây lắp thêm một đường điện mới tại khu chợ Thực phẩm cho khoảng 40 hộ kinh doanh từ 3h sáng/ ngày.
3/ Chỉ đạo phòng nội vụ lao động, cho kiểm tra chất lượng của hệ thống chống sét tại chợ. BQL được tiến hành sử chữa nhỏ một số nhà bán hàng như chống dôt, chống sập, chống thấm, chống tắc nước thải.
4/ Giao cho Chi nhánh điện cùng BQL bàn với các thương nhân sử dụng điện, CẢI TẠI lại mạng lưới điện kinh doanh tại chợ chính, mỗi hộ có ATOMAT riêng để đảm bảo an toàn.
5/ Thực hiện từng bước kiến nghị của PC23 tại công văn số 85/PC23 ngày 23/6/2003 về mua sắm và trang bị thêm thiết bị PCCC cho BQL chợ Nghệ.
BQL trân trọng đề nghị các quý cơ quan có thẩm quyền quan tâm giải quyết, nhằm thiết thực hưởng ứng công tác đảm bảo an toàn về cháy nổ tại chợ Nghệ cũng như trên toàn thị xã.
Ngày 8/7/2003 BQL đã có công văn số 05/CV-PCCC, ngày 02/7/2004 BQL có CV 01/BQL/PCCC; báo cáo PCCC số 25 ngày 13/4/2005 của BQL ngày 01/7/2005 BQL có Tờ trình số 41 về PCCC. Qua kiểm tra của PC23 ngày 26/8/2005 BQL đã có kiến nghị:
Đưa cầu dao tổng ra ngoài chợ, đầu tư thêm 2 trạm bơm và 45 bình MFZ8, đưa khoảng 4-6 họng nước sạch dùng cho PCCC vào các cổng chợ, làm bến nước tại bờ hào thành cổ gần chợ, Chi nhánh điện cần xây dựng riêng đường điện cho chợ thực phẩm, làm cầu dao tổng 2 của BQL cho khu chợ thực phẩm, để cắt điện khi không có nhu cầu họp chợ.
Chợ Nghệ được bộ Nội thương thiết kế xây dựng từ năm 1986, cho đến nay chất lượng của chợ đã xuống cấp và cả ba khu vực gồm: Chợ Chính, chợ Thực Phẩm, chợ gia súc đều quá tải, không đủ điều kiện an toàn trong công tác bảo vệ tài sản và PCCC. Tuy vậy với khả năng tốt nhất của mình BQL chợ đã và đang phấn đấu thực hiện theo tiêu chí: “ An toàn- Vệ sinh – Văn minh - Hiệu quả” và nhiều công văn khác xong CHƯA được PC 23& UBND thị xã và các cơ quan chức năng có thẩm quyền giải quyết thì chợ bị cháy như nêu trên.
Theo cáo
trạng số 87/KSĐT ngày 24/8/2007 thì:...Chợ Nghệ được đưa vào sử dụng năm
1988 với tổng diện tích 12.319m2. BQL chợ Nghệ thành lập theo QĐ số
1240 của UBND thành phố Hà Nội, là đơn vị sự nghiệp có thu, có con dấu
và tài khoản riêng. Nguồn thu tại chợ được sử dụng để chi lương, chi
thường xuyên, chi cho các hoạt động bảo vệ, tu sửa nhỏ và đảm bảo công
tác PCCC tại chỗ. Đầu tư kinh phí lớn cho PCCC phải được khảo sát, lập
dự án trình PC 23 Hà Tây, nhưng hiện tại UBND thị xã chưa nhận
được phương án thiết kế, dự toán nên chưa bố trí kinh phí là giả dối
của nguyên Chủ tịch UBND thị xã Sơn Tây, bởi tôi đã gửi tới 25 công văn có danh sách cụ thể.
Kết luận: ... “Đối với Vũ Tản Hồng sau khi tiếp nhận bàn giao Trưởng ban quản lý chợ Nghệ, kiêm trưởng ban PCCC, nhưng vẫn tiếp tục cho các hộ kinh doanh khu ngoài trời sử dụng điện. Trong khi biết rõ hệ thống điện tại chợ Nghệ xuống cấp, cũ nát không đảm bảo an toàn cho công tác PCCC, biết khu ngoài trời chợ Nghệ không có sơ đồ thiết kế hệ thống điện được các cấp có thẩm quyền phê duyệt. Không có biện pháp khắc phục các kiến nhị của PC23 Hà Tây và Chi nhánh điện thị xã Sơn Tây, nhằm đảm bảo an toàn về PCCC tại chợ mà Trông chờ vào việc hỗ trợ kinh phí của UBND thị xã Sơn Tây. Dẫn đến chập điện tại quầy hàng của hộ chị Lê Hồng Mai kinh doanh quần áo may sẵn tại khu ngoài trời chợ Nghệ làm cháy chợ Chính chợ Nghệ 6:15 ngày 18/12/2005 thiệt hại là 4.077383.300đ”.
Tôi đã có rất nhiều biện pháp và việc làm trách nhiệm cao để bảo vệ an toàn cho chợ như ban hành Quy chế số 23,24,25,27...trong tháng 4/2005, không vi phạm các quy định 3-9-16...của NĐ35, Luật PCCC, trông chờ và liên tục đôn đốc tại các kỳ họp HĐND, UBND, giao ban... cũng là nhiệm vụ của tôi không vi phạm điều nào trong luật vì Trông chờ, đó lại là trách nhiệm của UBND; PC 23 Hà Tây.
Tại sao các tờ trình trên khi UBND tỉnh có “công văn” cho xây chợ mới...ông Thiệp không trả lời BQL bằng văn bản theo quy định tại điều 15 NĐ 110 ngày 8/4/2004...
* Việc tạm đình chỉ hoặc đình chỉ bộ phận hoặc toàn bộ tại chợ Nghệ theo điều 19-12-21/NĐ35/CP thì có PC23-UBND thị xã, tôi không có quyền...
* Biết rõ tình hình PC&CC nên tôi đã có 25 báo cáo khẳng định: BQL không còn khả năng đảm bảo về PCCC và Bảo vệ tài sản...trình PC23-UBND thị xã...
* Biết khu ngoài trời không có sơ đồ thiết kế tôi đã đề nghị bằng nhiều văn bản thực hiện yêu cầu của Chi nhánh và PC 23 lắp cầu dao tổng số 2, thay cáp trục chính, lắp ATTOMAT cho mỗi hộ xong không được duyệt của Chủ tịch thị xã.
* Theo quy định của Luật PCCC, thẩm quyền trang bị phương tiện PCCC tại chợ Nghệ thuộc trách nhiệm của Chủ tịch UBND thị xã nên PC 23 gửi đích danh chủ tịch tại công văn 85/PC23 ngày 23/6/2003 và biên bản kiểm tra ngày 27/8/2003...
* Như vậy lỗi để cháy chợ là do Chủ tịch UBND thị xã chứ không phải tại tôi Trông chờ như cáo trạng nêu.
* Báo cáo PCCC số 25 ngày 13/4/2005 của BQL- báo cáo PCCC số 41 ngày 1/7/2005 của BQL- công văn số 92/BC/BQL ngày 14/12/2005 Báo cáo trả lời kiến nghị cử tri trước kỳ họp thứ 6 khóa 17...UBND đã nhận xong đã không giải quyết theo thẩm quyền NĐ35/PCCC, (không có văn bản nào, vậy theo điều 15 NĐ 110/CP ngày 8/4/2004 về công tác văn thư ông Thiệp phải có nghĩa vụ trả lời BQL chợ Nghệ, PC23 và các cơ cơ chức năng về PCCC tại chợ Nghệ, vậy công văn nào...số... ngày...nội dung ).
* Là Trưởng ban tôi Vũ Tản Hồng: Đã
thực hiện đúng nhiệm vụ được giao trong PCCC của điều 3 -
9...NĐ35/PCCC, biên bản kiểm tra của PC23 Hà Tây, quy chế làm việc của
đơn vị, tôi cùng đơn vị thường xuyên tổ chức thực hiện công tác PCCC,
làm hết bổn phận của cơ sở, kiến nghị kịp thời với PC 23, UBND, HĐND và
các cơ quan chức năng, xong chưa được giải quyết thì cháy chợ.
Nếu theo Điều 16 LPCCC 04/10/2001. Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong đầu tư xây dựng và sử dụng công trình (BQL năm 1996; việc sử dụng 2005 thực hiện đúng NĐ).
* Theo phân
công của BQL tại quyết định số 79 ngày 07/11/2005 BQL thành lập BCH
phòng cháy chữa cháy thì Trưởng ban phụ trách, lãnh đạo PCCC ngày lẻ
trong các tháng, năm. Phó trưởng ban trực ngày chẵn, thời gian tính
24/24h/ ngày...Khi cháy là ngày 18/12/2005 ngày đ/c Phó Trưởng ban
Nguyễn Thị Hòa Tính trực...
Điều 3/NĐ35. Trách nhiệm phòng cháy và chữa cháy của người đứng đầu cơ quan, tổ chức
Người đứng đầu cơ quan, tổ chức trong phạm vi quản lý và nhiệm vụ quyền hạn của mình có trách nhiệm:
1. Ban hành các quy định, nội quy và biện pháp về phòng cháy và chữa cháy;
2. Tổ chức thực hiện các quy định, nội quy, điều kiện an toàn, biện pháp về phòng cháy và chữa cháy và yêu cầu về bảo đảm an toàn phòng cháy và chữa cháy theo quy định của pháp luật;
3. Tổ chức tuyên truyền, phổ biến pháp luật, kiến thức phòng cháy và chữa cháy; huấn luyện nghiệp vụ phòng cháy và chữa cháy; xây dựng phong trào quần chúng tham gia hoạt động phòng cháy và chữa cháy; quản lý và duy trì hoạt động của đội dân phòng, đội phòng cháy và chữa cháy cơ sở hoặc đội phòng cháy và chữa cháy chuyên ngành;
4. Kiểm tra an toàn về phòng cháy và chữa cháy; xử lý hoặc đề xuất xử lý các hành vi vi phạm quy định, nội quy về phòng cháy và chữa cháy; tổ chức khắc phục kịp thời các thiếu sót, vi phạm quy định an toàn về phòng cháy và chữa cháy;
5.
Trang bị phương tiện phòng cháy và chữa cháy; chuẩn bị các điều kiện
phục vụ chữa cháy; xây dựng và tổ chức thực tập phương án chữa cháy; tổ
chức chữa cháy và giải quyết khắc phục hậu quả cháy;
6. Bảo đảm kinh phí cho hoạt động phòng cháy và chữa cháy;
8. Phối hợp với các cơ quan, tổ chức và hộ gia đình xung quanh trong việc bảo đảm an toàn về phòng cháy và chữa cháy; không gây nguy hiểm cháy, nổ đối với các cơ quan, tổ chức và hộ gia đình lân cận;
9. Tổ chức tham gia các hoạt động phòng cháy và chữa cháy khi có yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền.
Điều 9/NĐ35. Điều kiện an toàn về phòng cháy và chữa cháy đối với cơ sở
1. Cơ sở được bố trí trên một phạm vi nhất định, có người quản lý, hoạt động và cần thiết có phương án phòng cháy và chữa cháy độc lập phải bảo đảm các điều kiện an toàn về phòng cháy và chữa cháy sau đây:
B) Có quy định và phân công chức trách, nhiệm vụ phòng cháy và chữa cháy trong cơ sở;
C) Có văn bản đã thẩm duyệt về phòng cháy và chữa cháy đối với công trình thuộc diện phải thiết kế và thẩm duyệt về phòng cháy và chữa cháy;
D) Hệ
thống điện, thiết bị sử dụng điện, hệ thống chống sét, nơi sử dụng lửa,
phát sinh nhiệt phải bảo đảm an toàn về phòng cháy và chữa cháy;
Đ) Có quy trình kỹ thuật an toàn về phòng cháy và chữa cháy phù hợp với điều kiện sản xuất, kinh doanh, dịch vụ;
E) Có lực lượng phòng cháy và chữa cháy cơ sở được tổ chức huấn luyện nghiệp vụ phòng cháy và chữa cháy và tổ chức thường trực sẵn sàng chữa cháy đáp ứng yêu cầu chữa cháy tại chỗ; có phương án chữa cháy, thoát nạn và đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt;
G) Có hệ thống báo cháy, chữa cháy, ngăn cháy, phương tiện phòng cháy và chữa cháy khác, phương tiện cứu người phù hợp với tính chất, đặc điểm của cơ sở, bảo đảm về số lượng, chất lượng và hoạt động theo quy định của Bộ Công an và các tiêu chuẩn về phòng cháy và chữa cháy; có hệ thống giao thông, cấp nước, thông tin liên lạc phục vụ chữa cháy tại cơ sở theo quy định;
H) Có hồ sơ quản lý, theo dõi hoạt động phòng cháy và chữa cháy theo quy định.
3. Điều kiện an toàn về phòng cháy và chữa cháy quy định tại khoản 1 Điều này phải được tổ chức thực hiện và duy trì trong suốt quá trình hoạt động. Đối với các cơ sở quy định tại Phụ lục 2 Nghị định này trước khi đưa vào hoạt động phải được Cục Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy hoặc Phòng Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy Công an cấp tỉnh chứng nhận đủ điều kiện về phòng cháy và chữa cháy.
Bộ Công an quy định cụ thể mẫu "Giấy chứng nhận đủ điều kiện về phòng cháy và chữa cháy", thủ tục cấp "Giấy chứng nhận đủ điều kiện về phòng cháy và chữa cháy".
1. Dự án, công trình hay hạng mục công trình (sau đây gọi chung là công trình) quy định tại Phụ lục 3 Nghị định này thuộc mọi nguồn vốn đầu tư khi xây dựng mới, cải tạo hoặc thay đổi tính chất sử dụng phải có thiết kế về phòng cháy và chữa cháy do cơ quan có đủ năng lực thiết kế và phải được thẩm duyệt về phòng cháy và chữa cháy trước khi thi công. Công trình không thuộc danh mục quy định tại Phụ lục 3 Nghị định này khi xây dựng mới, cải tạo hoặc thay đổi tính chất sử dụng vẫn phải có thiết kế bảo đảm các yêu cầu về phòng cháy và chữa cháy theo quy định của pháp luật nhưng không bắt buộc phải thẩm duyệt về phòng cháy và chữa cháy. (Phần ngoài trời xây năm 1996 khi chưa có NĐ này.Việc đề nghị thiết kế tại báo cáo số 25/PCCC ngày 13/4/2004).
1. Chủ
đầu tư thực hiện thủ tục trình duyệt dự án, thiết kế về phòng cháy và
chữa cháy; chỉ được thi công khi thiết kế về an toàn phòng cháy và chữa
cháy của công trình đã được duyệt; tổ chức kiểm tra, giám sát thi công,
nghiệm thu và bàn giao công trình trước khi đưa vào sử dụng.
Trong quá trình thi công công trình, nếu có thay đổi thiết kế thì phải giải trình hoặc thiết kế bổ sung và phải được duyệt lại.
3. Trong quá trình sử dụng công trình, cơ quan, tổ chức, cá nhân phải thường xuyên kiểm tra, duy trì các điều kiện về phòng cháy và chữa cháy. (BQL năm 1996 lúc này chưa có luật mà là NĐ 49/CP, việc sử dụng công trình như tôi nêu trên Tôi & BQL 2005 không có vi phạm vì đã thực hiện nghiêm túc phần việc của mình theo luật định).
Theo khoản 3 điều 12 luật Viện kiểm sát ngày 2/4/2002 thì:
Việc điều tra phải khách quan, toàn diện, đầy đủ, chính xác, đúng pháp luật; những vi phạm pháp luật trong quá trình điều tra phải được phát hiện, khắc phục kịp thời và xử lý nghiêm minh:
http://f.tin247.com/ Xét xử vụ án cháy chợ tạm Vinh năm 2006 CANA : 08:00-16/01/2009 Ngày 15/1/209, Toàn án nhân dân thành phố Vinh (Nghệ An) đã đưa ra xét xử vụ án cháy chợ tạm Vinh xảy ra vào ngày 23/3/2006. Hội đồng xét xử buộc cơ quan quản lí chợ Vinh là UBND TP Vinh phải bồi thường 4,7 tỉ đồng cho 234 hộ kinh doanh bị thiệt hại do vụ cháy.Phạm Trọng Châu Báo CN Nghệ an.
KẾT LUẬN VỚI: Ông Nguyễn Hoàng Giang và Hoàng Văn Châu :
Đã thực hiện đúng quy trình đấu mắc điện như đã được học và tuân theo quyết định số 01 ngày 18/8/1997 do ông Hồ Tuấn Vũ -Trưởng ban BQL chợ Nghệ; Ban hành quy chế làm việc của BQL; Cũng như thực hiện đúng điều 7-8 pháp lệnh cán bộ công chức ngày 26/2/1998.
Chúng tôi không có nghĩa vụ phải biết “việc phải có thiết kế điện khu ngoài trời, nội dung này chỉ có các lãnh đạo BQL mới biết mà thôi”.
...Khu vực
ngoài trời của chợ Nghệ được UBND thị xã Sơn Tây cho phép cải tạo và đưa
vào hoạt động tháng 9 năm 1996. Gồm 7 dãy nhà khung kèo sắt mái lợp
ngói xi măng có 238 hộ kinh doanh Quá trình điều tra xác định: Trong quá trình đấu mắc hệ thống điện khu chợ ngoài trời chợ Nghệ,
Nguyễn Hoàng Giang & Hoàng Văn Châu đã tập hợp 33 đơn xin mắc
điện của các hộ kinh doanh ở khu ngoài trời, tiến hành khảo sát xác định
vị trí đặt 33 công tơ này tại các hòm công tơ đếm điện trong dãy nhà
A,B,C,D. Sau đó Giang & Châu chuyển 33 đơn xin mắc điện của các
hộ kinh doanh ở khu ngoài trời chợ Nghệ lên cho Hồ Tuấn Vũ - Nguyên trưởng ban BQL chợ Nghệ trực tiếp phê duyệt & chỉ đạo Giang, Châu đấu mắc hệ thống điện tại khu ngoài trời chợ Nghệ. Hành vi trên của Nguyễn Văn Ất có dấu hiệu của tội: Vi phạm quy định phòng cháy chữa cháy. Tuy nhiên bản thân Ất không có chuyên môn hiểu biết gì về điện, nên ẤT chỉ quản lý Giang & Châu về mặt hành chính, còn việc đấu mắc điện tại khu ngoài trời chợ Nghệ là do Giang & Châu theo sự chỉ đạo của Vũ. Mặt khác Ất không thừa nhận Giang, Châu 33 đơn xin mắc điện của các hộ kinh doanh khu ngoài trời cho ẤT, để ẤT chuyển lên cho Vũ và ngày 18/12/2005 chợ Nghệ bị cháy thì toàn bộ tài liệu của BQL chợ Nghệ đều bị cháy nên Cơ quan điều tra không thu thập được 33 đơn này:
Như vậy cùng việc không chấp hành biên bản 27/8/2003 của PC23 thiết kế đường điện khu ngoài trời...ông Vũ đã vi phạm quy chế BQL, quy định luật phòng cháy chữa cháy.
Thưa quý ban:
Theo quyết định số 01 ngày 18/8/1997 do ông Hồ Tuấn Vũ-Trưởng ban BQL chợ Nghệ của BQL chợ Nghệ ban hành quy chế làm việc như sau:
A/ trưởng ban: Ngoài phần việc là người phụ trách chung, chịu trách nhiệm trước nhà nước về mọi lĩnh vực công việc của đơn vị; song để phân định rõ và đi sâu vào từng lĩnh vực cụ thể Trưởng ban chịu trách nhiệm:
*Toàn bộ các khung chợ Chính; Tài chính, tài sản, kế hoạch & tổ chức hành chính-đội vé- điện.
* Bảo vệ điện và thuế của chợ
* Quan hệ với các ngành chức năng của thị xã và UBND các địa phương lân cận và công tác đối ngoại khác của cơ quan.
Đối với cán bộ nhân viên đội an toàn về PCCC đặc trách + điện:
3/... Việc mắc điện cho các hộ kinh doanh phải tuân theo đúng các nguyên tắc sau:
Tất cả các hộ kinh doanh nào muốn mắc điện hoặc muốn mắc công tơ để dùng riêng thì đội trưởng hoặc đội phó trong ca trực nếu nhận được sự báo cáo yêu cầu của các hộ kinh doanh thì phải hướng dẫn hộ kinh doanh đó làm đơn gửi lên cho đội PCCC an toàn đặc trách + điện; đội trưởng tổng hợp đơn ghi ý kiến đề xuất của mình vào đơn, sau đó báo cáo thủ trưởng cơ quan trực tiếp phụ trách về điện lúc đó mới được thực hiện theo đúng chỉ lệnh đã ghi trong đơn. Nhưng vẫn phải tuần theo nguyên tắc sau:
Đơn phải được thủ trưởng trực tiếp phụ trách về điện phê duyệt cho mắc điện mới hoặc tách ra.
Hộ kinh doanh phải tự túc mua dây theo tiêu chuẩn của PCCC PC23 quy định thông qua hướng dẫn của thợ điện.
Hộ kinh doanh phải tự túc mua đồng hồ đếm điện mang ra chi nhánh điện kẹp chì(có giấy bảo hành)
Thợ điện chỉ làm động tác ước tính cự ly giúp các hộ kinh doanh để các hộ kinh doanh mua đủ làm.
Đủ yêu cầu trân đội trưởng hoặc đội phó mới cho thợ điện mắc điện theo chỉ lệnh và chỉ được lấy tiền công, kỹ thuật mắc theo thỏa thuận đối với hộ kinh doanmh đó.
5/ Nghiêm cấm các thành viên trong đội đặc trách trong các ca trực tự ý mắc điện cho các hộ kinh doanh khi chưa có lệnh; Nếu ai vi phạm thì trước hết đội trưởng, đội phó trong ca phải chịu trách nhiệm liên đới và người trực tiếp làm đó phải chịu kỷ luật; Nếu thành viên nào mắc điện cho hộ kinh doanh ngoài công tơ sẽ bị kỷ luật buộc thôi việc; Nếu nhân viên hợp đồng thì cắt ngay hợp đồng sau 10 ngày phát hiện
6/ Hàng tuần vào thứ bảy có trách nhiệm bơm nước lên bể nước nhà vệ sinh...Quy chế dài 8 trang có hiệu lực thi hành từ 1/10/1997 nơi nhận UBND thị xã để b/c; các Khung để thực hiện, lưu hành chính.
Quy chế làm việc số: 11/ BQL ngày 20/8/2003; BQL công văn số 27 ngày 25/4/2005 sửa đổi quy chế làm việc 13 điểm về PCCC.
Quy định số 03 ngày 8/5/2003 về PCCC, (thay cho quyết định số 01 ngày 18/8/1997).
Ngày 13/9/2005 BQL có thông báo số 51/BQL về việc xếp sắp lại một số vị trí kinh doanh nhằm đảm bảo an toàn giao thông & PCCN gồm 12 điểm tại chợ Nghệ...
QĐ số 01 ngày 15/7/2004 thành lập BCH – PCCC,
QĐ số 02/BQL ngày 15/7/2004 thành lập đội PCCC an toàn + điện.
1/ Đội trưởng: Cùng trưởng BCH- PCCC chịu trách nhiệm về PCCC trước đơn vị.
+ Chịu trách nhiệm trước đội việc nắm quân số, đặc điểm tình hình về PCCC, phản ảnh vầ đề xuất của các ca trực & đội kiêm nhiệm, các đề nghị của đội viên.
+ Phân công đôn đốc nhắc nhở các bộ phận thực hiện nghiêm nhiệm vụ PCCC của đội.
+ Chỉ huy & thực hành chữa cháy khi có cháy xảy ra tại ca mình trực.
+ Thực hành huấn luyện nghiệp vụ PCCC , quản lý trang bị PCCC.
+ Lập phương án PCCC tại chỗ và tổ chức cho đọi thực tập.
+ Tổ chức kiểm tra nội quy, quy định an toàn trong đội, các hộ kinh doanh, lập biên bản vụ vi phạm nội quy, duy trì chế độ sinh hoạt hằng tháng.
2/ Đội phó: Chịu trách nhiệm duy trì phân công, điều hành đội thực hiện nhiệm vu, giải quyết mọi công việc liên quan đến PCCC của đội khi đọi trưởng vắng mặt; chịu trách nhiệm chỉ huy một ca trực, bảo quản trạm bơm do đội trưởng phân công, chụi trách nhiệm trước đội trưởng và BCH trong ca trực, chỉ huy thực hành chữa cháy khi có cháy.
3/ Đội viên:
+ Đảm bảo thực hiện nghiêm những yêu cầu nhiệm vụ về PCCC.
+ Phục tùng sự phân công điều động & làm tốt công tác PCCC của BQL khi bình thường và có cháy.
+Tích cực học tập nghiệp vụ, thám gia huấn luyện thực tập phương án PCCC của đội & BQL.
+ Có trách nhiệm đề xuất về PCCC, sử dụng & bảo quản tốt phương tiện của đội & BQL. Nêu cao tinh thần trách nhiệm trong trực, không tự ý bỏ trực.
Như vậy kết luận số 24 ngày 26/2/2010 của PC 14 tại mục tám là sai với NĐ 35 ngày 4/4/03 về PCCC, không phù hợp với quy chế này, đây là trách nhiệm chính của Trưởng ban Vũ và đội trưởng đội PCCC Ất cũng như theo pháp lệnh cán bộ công chức ngày 26/2/1998.
* Theo quyết định số 01 ngày 18/8/1997 và Quy chế số 03 ngày 8/5/2003 do ông Hồ Tuấn Vũ - Trưởng ban BQL chợ Nghệ của BQL chợ Nghệ ban hành quy chế làm việc, thì việc làm của chúng tôi là đúng.
* Nếu lúc này nếu có vi phạm thì BQL-UBND thị xã chỉ vi phạm NĐ số 49 ngày 15/8/1996/ PCCC mà thôi, (được quy định tại điều 15 hành vi vi phạm quy định về PCCC, chứ chưa có luật PCCC & NĐ35)
Nhiều năm sau sử dụng hệ thống điện chúng tôi lắp vẫn đảm bảo ban toàn... gồm các hòm công tơ số 6-8-10-14-17-18-20; cự ly gần nhất là: 20m xa nhất là 37m .Đến năm 2004 đã lắp cho 150 hộ.
Điều 7 Cán bộ, công chức chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc thi hành nhiệm vụ, công vụ của mình; cán bộ, công chức giữ chức vụ lãnh đạo còn phải chịu trách nhiệm về việc thi hành nhiệm vụ, công vụ của cán bộ, công chức thuộc quyền theo quy định của pháp luật.
Ngày 08/6/1996 PC23 đã có công văn 55/PC23 về việc không xây kiot khu ngoài trời sát dãy nhà tôn A-B-C-D vì các lý do PCCC không an toàn theo quy định; Nhưng UBND thị xã và BQL không chấp hành nên khu ngoài trời vẫn được xây dựng, sau đó tự ý kéo điện ra như cáo trạng nêu; trách nhiệm này
Điều 16 LPCCC 04/10/2001. Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong đầu tư xây dựng và sử dụng công trình:
1...Chủ đầu tư thực hiện thủ tục trình duyệt dự án, thiết kế về phòng cháy và chữa cháy; chỉ được thi công khi thiết kế về an toàn phòng cháy và chữa cháy của công trình đã được duyệt; tổ chức kiểm tra, giám sát thi công, nghiệm thu và bàn giao công trình trước khi đưa vào sử dụng.(BQL năm 1996).
http://f.tin247.com/ Xét xử vụ án cháy chợ tạm Vinh năm 2006 CANA : 08:00-16/01/2009 Ngày 15/1/209, Toàn án nhân dân thành phố Vinh (Nghệ An) đã đưa ra xét xử vụ án cháy chợ tạm Vinh xảy ra vào ngày 23/3/2006. Hội đồng xét xử buộc cơ quan quản lí chợ Vinh là UBND TP Vinh phải bồi thường 4,7 tỉ đồng cho 234 hộ kinh doanh bị thiệt hại do vụ cháy.Phạm Trọng Châu Báo CN Nghệ an.
Theo khoản 2 điều 107 BLTTHS: Kính thưa quý ban; Hành vi của 3 chúng tôi không cấu thành tội phạm, do đã thực hiện đúng mệnh lệnh của Trưởng ban Hồ Tuấn Vũ... quy chế của BQL, quy định của các cơ quan nhà nước & pháp luật về PCCC. Ngược lại nhiều người khác vi phạm thì chưa được truy tố...
Điều 53/BLTTHS. Bị đơn dân sự
1. Bị đơn dân sự là cá nhân, cơ quan, tổ chức mà pháp luật quy định phải chịu trách nhiệm bồi thường đối với thiệt hại do hành vi phạm tội gây ra.
2. Bị đơn dân sự hoặc người đại diện hợp pháp của họ có quyền:
A) Khiếu nại việc đòi bồi thường của nguyên đơn dân sự;
B) Đưa ra tài liệu, đồ vật, yêu cầu;
C) Được thông báo kết quả điều tra có liên quan đến việc đòi bồi thường;
D) Đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch theo quy định của Bộ luật này;
Đ) Tham gia phiên toà; trình bày ý kiến, tranh luận tại phiên toà để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị đơn;
E) Khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng;
G) Kháng cáo bản án, quyết định của Toà án về phần bồi thường thiệt hại.
3. Bị đơn dân sự phải có mặt theo giấy triệu tập của Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án và trình bày trung thực những tình tiết liên quan đến việc bồi thường thiệt hại.
Điều 84. Pháp nhân
Một tổ chức được công nhận là pháp nhân khi có đủ các điều kiện sau đây:
1. Được thành lập hợp pháp;
2. Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ;
3. Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó;
4. Nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập.
Điều 93. Trách nhiệm dân sự của pháp nhân
1. Pháp nhân phải chịu trách nhiệm dân sự về việc thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự do người đại diện xác lập, thực hiện nhân danh pháp nhân.
2. Pháp nhân chịu trách nhiệm dân sự bằng tài sản của mình; không chịu trách nhiệm thay cho thành viên của pháp nhân đối với nghĩa vụ dân sự do thành viên xác lập, thực hiện không nhân danh pháp nhân.
3. Thành viên của pháp nhân không chịu trách nhiệm dân sự thay cho pháp nhân đối với nghĩa vụ dân sự do pháp nhân xác lập, thực hiện.
Điều 618. Bồi thường thiệt hại do người của pháp nhân gây ra
Pháp nhân phải bồi thường thiệt hại do người của mình gây ra trong khi thực hiện nhiệm vụ được pháp nhân giao; nếu pháp nhân đã bồi thường thiệt hại thì có quyền yêu cầu người có lỗi trong việc gây thiệt hại phải hoàn trả một khoản tiền theo quy định của pháp luật.
NĐ số 02/2003 ngày 14/1/2003 về phát triển & quản lý chợ.
Điều 8. Ban quản lý chợ.
Điều 15. Trách nhiệm của Uỷ ban nhân dân các cấp
Uỷ ban nhân dân các cấp có trách nhiệm chỉ đạo việc lập Quy hoạch phát triển chợ, quản lý đầu tư xây dựng chợ theo phân cấp về đầu tư xây dựng cơ bản, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về chợ và các quy định sau:
1. Uỷ ban nhân dân tỉnh:
A) Quyết định giao hoặc tổ chức đấu thầu lựa chọn doanh nghiệp kinh doanh khai thác chợ.
B) Quyết định thành lập và quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức của Ban quản lý chợ đối với những chợ loại 1 (do Nhà nước đầu tư hoặc hỗ trợ vốn đầu tư xây dựng) đang hoạt động do Ban quản lý chợ điều hành.
C) Quy định cụ thể việc sử dụng, thuê điểm kinh doanh tại chợ theo quy định tại Điều 11 Nghị định này.
2. Uỷ ban nhân dân quận, huyện:
A) Quyết định thành lập và quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức của Ban quản lý chợ đối với các chợ loại 2, loại 3 (do Nhà nước đầu tư hoặc hỗ trợ vốn đầu tư xây dựng) đang hoạt động do Ban quản lý chợ điều hành.
B) Phê duyệt Nội quy chợ của các chợ loại 2 và 3.
3. Uỷ ban nhân dân xã, phường:
Có trách nhiệm quản lý các chợ loại 3 và phối hợp với các cơ quan cấp tỉnh, huyện quản lý các chợ trên địa bàn.
Điều 18. Tổ chức thực hiện.
1. Nghị định này được áp dụng ngay khi có hiệu lực thi hành đối với các chợ mới xây dựng chưa đưa vào hoạt động và các chợ sẽ đầu tư xây dựng hoặc cải tạo, nâng cấp.
2. Đối với các chợ đang hoạt động, giao Bộ Thương mại hướng dẫn và chỉ đạo việc áp dụng các quy định của Nghị định này trên nguyên tắc đảm bảo sự hoạt động ổn định của chợ và từng bước tiến tới thi hành đầy đủ Nghị định này.
3. Uỷ ban nhân dân tỉnh cần tập trung chỉ đạo hoàn thành sớm các công việc sau:
A) Xây dựng, bổ sung, điều chỉnh Quy hoạch phát triển chợ theo quy định của Nghị định này.
B) Ngăn chặn và chấm dứt tình trạng chợ tự phát sinh hoặc xây dựng không đúng quy hoạch; phải có kế hoạch và biện pháp xóa bỏ các chợ không nằm trong quy hoạch và các chợ tự phát sinh trước hết là các chợ họp trên lòng lề đường, hè phố ảnh hưởng tới an toàn giao thông, vệ sinh môi trường và trật tự công cộng.
C) Tổ chức thực hiện các quy định tại Điều 7 Nghị định này.
D) Bố trí, sắp xếp cán bộ cho Ban quản lý chợ đối với các chợ đang hoạt động do Ban quản lý chợ điều hành theo hướng dẫn của Bộ Thương mại và Bộ Nội vụ; thực hiện các quy định của Nhà nước về tinh giản biên chế.
4. Bộ Thương mại xây dựng và ban hành văn bản hướng dẫn về tổ chức và quản lý các chợ trên sông, trên biển, chợ biên giới, chợ cửa khẩu và chợ nằm trong khu kinh tế cửa khẩu trên cơ sở các quy định của Nghị định này và các quy định liên quan, phù hợp với những thỏa thuận đã ký với các nước có chung đường biên giới.
Theo QĐ 1240/QĐ-UB của UBND thành phố Hà Nội ngày 22/3/1988 thì UBND thị xã chưa có QĐ cá biệt để giao cho BQL: Giao cho đ/c Chủ tịch UBND thị xã Sơn tây căn cứ vào tình hình cụ thể quy định tổ chức bộ máy và quản lý theo tinh thần biên chế gon nhẹ chỉ đạo có hiệu quả.(theo HP 1980). Theo NĐ 10/CP ngày 16/10/2002, chúng tôi chưa được UBND có quyết định cá biệt và hướng dẫn và Điều lệ thực hiện.
Nguyên CT UBND thị xã Sơn Tây: ngày 27/8/2003 hồi 14:00 ký biên bản nội dung sau với PC 23:
* Phần ngoài trời hiện nay đã xây dựng mái che thuộc chợ. Nhưng không thiết kế hệ thống điện bổ sung nên việc cấp điện cho cấc hộ BQL chợ kéo từ các hộ kinh doanh khác đến. Phải thiết kế bổ sung hệ thống điện cho khu vực mái che này đảm bảo an toàn PCCC
* Kiểm tra, cải tạo hệ thống điện bảo bệ cho chợ đảm bảo anh toàn PCCC.
Đồng chí Phùng Văn Thiệp - PCT UBND thị xã phát biểu ý kiến(và ký tên, đóng dấu UBND): Các nội dung trên UBND thị xã đã giao phòng Kinh tế hạ tầng đô thị; Chi nhánh điện; BQL chợ tổ chức thực hiện và sẽ thường xuyên chỉ đạo để tổ chức thực hiện các nội dung trên. (cho đến khi cháy chợ Chủ tịch UBND thị xã Phùng Văn Thiệp chưa giao cho các cơ quan, không kiểm tra theo các điều 19-20-21 của NĐ số 35/ PCCC ngày 4/4/2003 của Chính Phủ, không đầu tư kinh phí cho PCCC theo tờ trình số 41 như BQL đề nghị. Hội đồng cần công bố các BL 48- 457-695-703-704).
Bút lục 457 ông Thiệp báo cáo với PC14 16:00 ngày 30/12/2005...Nhưng đến nay UBND thị xã chưa nhận được BQL chợ trình lên. Đã duyệt chủ trương cấp kinh phí cho công tác PCCC của BQL tháng 7/2005(quyết định, ngày tháng.. theo luật Ngân sách?).Việc xây dựng 2 trạm bơm cứu hỏa theo đề nghị của PC23 luôn được lãnh đạo UBND thị xã ủng hộ(giả dối), Nhưng từ tháng 1/2005(cáo trạng 87 ghi tại thời điểm tháng 4/2005 UBND tỉnh Hà Tây đã phê duyệt xây dựng chợ Nghệ mới...số QĐ ngày..., người ký...dấu.
* Theo luật tổ chức HĐND-UBND: Mục 6-7 điều 127 ngày 23/6/2003 về PCCC, thực hiện điều 43-47 NĐ35/PCCC ngày 4/4/2003
* Bút lục 457 ngày 30/12/2005 phản ảnh rõ thực trạng: Ông Thiệp báo cáo với PC14 16:00 ngày 30/12/2005...Nhưng đến nay UBND thị xã chưa nhận được BQL chợ trình lên. Đã duyệt chủ trương cấp kinh phí cho công tác PCCC của BQL tháng 7/2005(quyết định nào... theo luật Ngân sách?)
Điều 19. Kiểm tra an toàn về phòng cháy và chữa cháy
1. Kiểm tra an toàn về phòng cháy và chữa cháy được tiến hành theo các nội dung sau đây:
A)
Việc thực hiện điều kiện an toàn về phòng cháy và chữa cháy phù hợp với
từng đối tượng quy định tại các Điều 9, 10, 11, 12 và các điều có liên
quan của Nghị định này và các quy định khác của pháp luật;
B) Việc
thực hiện trách nhiệm phòng cháy và chữa cháy phù hợp với từng đối tượng
quy định tại các Điều 3, 4, 5, các điều có liên quan của Nghị định này
và các quy định khác của pháp luật;
C) Việc chấp hành các tiêu chuẩn và quy định của pháp luật về phòng cháy và chữa cháy và các yêu cầu về phòng cháy và chữa cháy của người hoặc cơ quan có thẩm quyền.
2. Kiểm tra an toàn về phòng cháy và chữa cháy được tiến hành theo chế độ kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ, kiểm tra đột xuất.
3. Trách nhiệm kiểm tra an toàn về phòng cháy và chữa cháy được quy định như sau:
A) Người đứng đầu cơ sở, Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp xã, chủ phương tiện giao thông cơ giới, chủ rừng, chủ hộ gia đình có trách nhiệm tổ chức kiểm tra an toàn về phòng cháy và chữa cháy trong phạm vi quản lý của mình theo chế độ kiểm tra quy định tại khoản 2 Điều này;
B) Người đứng đầu cơ quan, tổ chức, Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp huyện trở lên có trách nhiệm tổ chức kiểm tra an toàn về phòng cháy và chữa cháy theo chế độ kiểm tra định kỳ và đột xuất trong phạm vi quản lý của mình;
C) Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy có trách nhiệm kiểm tra an toàn về phòng cháy và chữa cháy định kỳ hàng quý đối với các cơ sở có nguy hiểm về cháy, nổ và phương tiện giao thông cơ giới có yêu cầu đặc biệt bảo đảm an toàn về phòng cháy và chữa cháy; 6 tháng hoặc một năm đối với các đối tượng còn lại và kiểm tra đột xuất khi có dấu hiệu nguy hiểm, mất an toàn về phòng cháy và chữa cháy hoặc vi phạm quy định an toàn về phòng cháy và chữa cháy và khi có yêu cầu bảo vệ đặc biệt.
4. Bộ Công an quy định cụ thể về thủ tục kiểm tra an toàn về phòng cháy và chữa cháy.
Điều 20. Tạm đình chỉ, gia hạn tạm đình chỉ hoạt động của cơ sở, phương tiện giao thông cơ giới, hộ gia đình, cá nhân không đảm bảo an toàn về phòng cháy và chữa cháy và phục hồi hoạt động trở lại
1. Các trường hợp bị tạm đình chỉ hoạt động quy định tại khoản 1 Điều 29 Luật Phòng cháy và chữa cháy được hiểu như sau:
A) Nguy cơ trực tiếp phát sinh cháy, nổ là trong môi trường nguy hiểm cháy, nổ xuất hiện nguồn lửa, nguồn nhiệt hoặc khi đang có nguồn lửa, nguồn nhiệt mà xuất hiện môi trường nguy hiểm cháy, nổ;
B) Vi phạm đặc biệt nghiêm trọng quy định về phòng cháy và chữa cháy là những vi phạm nếu không được ngăn chặn kịp thời thì có thể dẫn đến nguy cơ trực tiếp phát sinh cháy, nổ hoặc khi xảy ra cháy, nổ có thể gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng;
C) Vi phạm nghiêm trọng quy định về phòng cháy và chữa cháy là vi phạm có thể dẫn đến cháy, nổ gây hậu quả nghiêm trọng đã được cơ quan quản lý nhà nước về phòng cháy và chữa cháy có thẩm quyền yêu cầu khắc phục và đã bị xử phạt hành chính mà không khắc phục.
2.
Việc tạm đình chỉ hoạt động của cơ sở, phương tiện giao thông cơ giới,
hộ gia đình và cá nhân quy định tại khoản 1 Điều này chỉ giới hạn trong
phạm vi nhỏ nhất và theo nguyên tắc nguy cơ trực tiếp phát sinh cháy, nổ
xuất hiện ở phạm vi nào hoặc vi phạm quy định về phòng cháy và chữa
cháy ở phạm vi nào thì tạm đình chỉ hoạt động trong phạm vi đó. Khi hoạt
động của bộ phận hoặc của toàn bộ cơ sở, phương tiện giao thông cơ
giới, hộ gia đình và cá nhân bị tác động ảnh hưởng mà xuất hiện nguy cơ
trực tiếp phát sinh cháy, nổ thì cũng bị tạm đình chỉ hoạt động.
3. Thời hạn tạm đình chỉ hoạt động được xác định căn cứ vào điều kiện, khả năng loại trừ nguy cơ trực tiếp phát sinh cháy, nổ, khả năng khắc phục vi phạm về phòng cháy và chữa cháy nhưng không vượt quá 30 ngày. Hết thời hạn tạm đình chỉ hoạt động mà nguy cơ trực tiếp phát sinh cháy, nổ chưa được loại trừ hoặc vi phạm quy định về phòng cháy và chữa cháy chưa được khắc phục thì được xem xét gia hạn tạm đình chỉ tiếp nhưng không quá 30 ngày. Trường hợp đặc biệt, khi hết thời gian gia hạn tạm đình chỉ hoạt động mà nguy cơ trực tiếp phát sinh cháy, nổ chưa được loại trừ hoặc vi phạm quy định về phòng cháy và chữa cháy vẫn chưa được khắc phục vì lý do khách quan thì người ra quyết định tạm đình chỉ báo cáo cấp trên có thẩm quyền xem xét quyết định gia hạn tiếp hoặc xử lý theo quy định của pháp luật.
4. Trong thời hạn tạm đình chỉ hoạt động, nếu nguy cơ trực tiếp phát sinh cháy, nổ được loại trừ hoặc vi phạm quy định về phòng cháy và chữa cháy đã được khắc phục thì được phép phục hồi hoạt động.
Người đứng đầu cơ sở, cơ quan, tổ chức, chủ hộ gia đình, người điều khiển hoặc chủ phương tiện giao thông cơ giới và cá nhân khi nhận được quyết định tạm đình chỉ phải chấp hành ngay và có trách nhiệm loại trừ nguy cơ trực tiếp phát sinh cháy, nổ hoặc khắc phục vi phạm quy định về phòng cháy và chữa cháy trong thời gian ngắn nhất.
6. Thẩm quyền tạm đình chỉ hoạt động, gia hạn tạm đình chỉ hoạt động và phục hồi hoạt động được quy định như sau:
A) Bộ
trưởng Bộ Công an hoặc người được ủy quyền được quyền quyết định tạm
đình chỉ hoạt động của bộ phận, toàn bộ cơ sở, phương tiện giao thông cơ
giới, hộ gia đình, hoạt động của cá nhân trong phạm vi cả nước; trường
hợp đặc biệt thì báo cáo Thủ tướng Chính phủ quyết định;
B) Chủ tịch ủy ban nhân dân các cấp được quyền quyết định tạm đình chỉ hoạt động của bộ phận, toàn bộ cơ sở, phương tiện giao thông cơ giới, hộ gia đình, hoạt động của cá nhân thuộc phạm vi trách nhiệm quản lý của mình;
C) Cục trưởng Cục Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy và Trưởng phòng Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy trong phạm vi thẩm quyền của mình được quyền quyết định tạm đình chỉ hoạt động đối với từng bộ phận, toàn bộ cơ sở, phương tiện giao thông cơ giới, hộ gia đình, hoạt động của cá nhân;
D) Cảnh sát kiểm tra an toàn về phòng cháy và chữa cháy được quyền tạm đình chỉ hoạt động đối với từng bộ phận, toàn bộ cơ sở, phương tiện giao thông cơ giới, hộ gia đình, hoạt động của cá nhân khi đang có nguy cơ trực tiếp phát sinh cháy, nổ và phải kịp thời báo cáo cấp trên trực tiếp có thẩm quyền;
Đ) Người có thẩm quyền ra quyết định tạm đình chỉ hoạt động có quyền gia hạn tạm đình chỉ hoạt động và phục hồi hoạt động trở lại.
7. Bộ Công an quy định cụ thể mẫu "Quyết định tạm đình chỉ hoạt động", "Quyết định gia hạn tạm đình chỉ hoạt động", "Quyết định phục hồi hoạt động trở lại"; thủ tục tạm đình chỉ hoạt động, gia hạn tạm đình chỉ hoạt động và phục hồi hoạt động trở lại.
Điều 21. Đình chỉ hoạt động của cơ sở, phương tiện giao thông cơ giới, hộ gia đình và cá nhân không đảm bảo an toàn về phòng cháy và chữa cháy
2. Người có thẩm quyền quy định tại các điểm a, b và c khoản 6 Điều 20 của Nghị định này có quyền tạm đình chỉ hoạt động đối với đối tượng nào thì được quyền đình chỉ hoạt động đối với đối tượng đó.
3. Bộ Công an quy định mẫu "Quyết định đình chỉ hoạt động" và thủ tục đình chỉ hoạt động.
Điều 43. Ngân sách đầu tư cho hoạt động phòng cháy và chữa cháy
1. Kinh phí bảo đảm các hoạt động phòng cháy và chữa cháy của lực lượng Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy, các cơ quan hành chính sự nghiệp, đơn vị lực lượng vũ trang, các đơn vị khác thụ hưởng ngân sách nhà nước và các địa phương được bố trí trong dự toán ngân sách nhà nước hàng năm theo quy định của Luật Ngân sách.
Hàng
năm Nhà nước bảo đảm và bố trí riêng ngân sách cho hoạt động của lực
lượng Cảnh sát Phòng cháy và chữa cháy; Bộ Công an lập kế hoạch ngân
sách đầu tư cho hoạt động phòng cháy và chữa cháy và giao Cục Cảnh sát
phòng cháy và chữa cháy thực hiện.
2. Cơ quan, tổ chức không thụ hưởng ngân sách nhà nước, hộ gia đình, cá nhân, tổ chức nước ngoài đóng trên lãnh thổ Việt Nam tự bảo đảm kinh phí cho hoạt động phòng cháy và chữa cháy theo quy định.
3. Ngân sách nhà nước đầu tư cho hoạt động của lực lượng Cảnh sát Phòng cháy và chữa cháy được sử dụng cho các nội dung sau:
A) Hoạt động thường xuyên của lực lượng Cảnh sát Phòng cháy và chữa cháy;
B) Trang bị, đổi mới và hiện đại hoá phương tiện phòng cháy và chữa cháy và cơ sở vật chất kỹ thuật; nghiên cứu khoa học và công nghệ về phòng cháy và chữa cháy theo quy định.
Điều 47. Trách nhiệm của Uỷ ban nhân dân các cấp
1. Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm thực hiện chức năng quản lý nhà nước về phòng cháy và chữa cháy ở địa phương và có nhiệm vụ cụ thể sau đây:
A) Ban hành các quy định về phòng cháy và chữa cháy tại địa phương;
B) Chỉ đạo, kiểm tra và tổ chức việc thực hiện các quy định của pháp luật về phòng cháy và chữa cháy tại địa phương; xử lý hành chính các hành vi vi phạm quy định về phòng cháy và chữa cháy theo thẩm quyền;
C) Hướng dẫn, chỉ đạo tuyên truyền, giáo dục pháp luật, kiến thức về phòng cháy và chữa cháy cho nhân dân, xây dựng phong trào quần chúng phòng cháy và chữa cháy;
D) Đầu tư ngân sách cho hoạt động phòng cháy và chữa cháy; trang bị phương tiện phòng cháy và chữa cháy;
Đ) Quy hoạch địa điểm, đề xuất cấp đất và xây dựng doanh trại cho lực lượng Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy;
E) Chỉ đạo việc xây dựng và thực tập phương án chữa cháy cần huy động nhiều lực lượng, phương tiện tham gia;
F) Chỉ đạo tổ chức chữa cháy và khắc phục hậu quả vụ cháy;
G) Thống kê, báo cáo ủy ban nhân dân cấp trên, Chính phủ và Bộ Công an về phòng cháy và chữa cháy.
2. Uỷ ban nhân dân cấp xã trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm thực hiện quản lý nhà nước về phòng cháy và chữa cháy ở địa phương và có nhiệm vụ cụ thể sau:
A) Chỉ đạo, kiểm tra và tổ chức việc thực hiện các quy định của pháp luật về phòng cháy và chữa cháy tại địa phương; bảo đảm các điều kiện an toàn về phòng cháy chữa cháy đối với khu dân cư; xử lý hành chính các hành vi vi phạm quy định về phòng cháy và chữa cháy theo thẩm quyền;
B) Tổ chức tuyên truyền, hướng dẫn, giáo dục pháp luật, kiến thức về phòng cháy và chữa cháy, xây dựng phong trào quần chúng phòng cháy và chữa cháy;
C) Tổ chức quản lý đội dân phòng tại các thôn, ấp, bản, tổ dân phố;
D) Đầu tư kinh phí cho hoạt động phòng cháy và chữa cháy; trang bị phương tiện phòng cháy và chữa cháy cho các đội dân phòng theo quy định;
Đ) Bảo đảm điều kiện về thông tin báo cháy, đường giao thông, nguồn nước phục vụ chữa cháy;
E) Chỉ đạo việc xây dựng và thực tập phương án chữa cháy;
G) Tổ chức chữa cháy và giải quyết hậu quả vụ cháy;
H) Thống kê, báo cáo về phòng cháy và chữa cháy lên Uỷ ban nhân dân cấp huyện.
1. Lãnh đạo công tác của Uỷ ban nhân dân, các thành viên của Uỷ ban nhân dân, các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân:
A) Đôn đốc, kiểm tra công tác của các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp mình và Uỷ ban nhân dân cấp dưới trong việc thực hiện Hiến pháp, luật, các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên, nghị quyết của Hội đồng nhân dân và quyết định, chỉ thị của Uỷ ban nhân dân cùng cấp;
B) Quyết định các vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của Uỷ ban nhân dân cấp mình, trừ các vấn đề quy định tại Điều 124 của Luật này;
C) áp dụng các biện pháp nhằm cải tiến lề lối làm việc; quản lý và điều hành bộ máy hành chính hoạt động có hiệu quả; ngăn ngừa và đấu tranh chống các biểu hiện quan liêu, vô trách nhiệm, hách dịch, cửa quyền, tham nhũng, lãng phí và các biểu hiện tiêu cực khác của cán bộ, công chức và trong bộ máy chính quyền địa phương;
D) Tổ chức việc tiếp dân, xét và giải quyết kiến nghị, khiếu nại, tố cáo của nhân dân theo quy định của pháp luật.
2. Triệu tập và chủ tọa các phiên họp của Uỷ ban nhân dân;
3. Phê chuẩn kết quả bầu các thành viên của Uỷ ban nhân dân cấp dưới trực tiếp; điều động, đình chỉ công tác, miễn nhiệm, cách chức Chủ tịch, Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp dưới trực tiếp; phê chuẩn việc miễn nhiệm, bãi nhiệm các thành viên của Uỷ ban nhân dân cấp dưới trực tiếp; bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động, cách chức, khen thưởng, kỷ luật cán bộ, công chức nhà nước theo sự phân cấp quản lý;
4. Đình chỉ việc thi hành hoặc bãi bỏ những văn bản trái pháp luật của cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp mình và văn bản trái pháp luật của Uỷ ban nhân dân, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp dưới trực tiếp;
5. Đình chỉ việc thi hành nghị quyết trái pháp luật của Hội đồng nhân dân cấp dưới trực tiếp và đề nghị Hội đồng nhân dân cấp mình bãi bỏ;
6. Chỉ đạo và áp dụng các biện pháp để giải quyết các công việc đột xuất, khẩn cấp trong phòng, chống thiên tai, cháy, nổ, dịch bệnh, an ninh, trật tự và báo cáo Uỷ ban nhân dân trong phiên họp gần nhất;
2. Lập quyết toán ngân sách địa phương trình Hội đồng nhân dân cùng cấp phê chuẩn và báo cáo cơ quan hành chính nhà nước, cơ quan tài chính cấp trên trực tiếp;
3. Kiểm tra nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp dưới về tài chính - ngân sách;
4. Căn cứ vào nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùng cấp, quyết định giao nhiệm vụ thu, chi ngân sách cho từng cơ quan, đơn vị trực thuộc; nhiệm vụ thu, chi, mức bổ sung cho ngân sách cấp dưới và tỷ lệ phần trăm (%) phân chia giữa các cấp ngân sách ở địa phương đối với các khoản thu phân chia; quy định nguyên tắc bố trí và chỉ đạo thực hiện dự toán ngân sách đối với một số lĩnh vực chi được Hội đồng nhân dân quyết định theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều 25 của Luật này;
5. Tổ chức thực hiện và kiểm tra việc thực hiện ngân sách địa phương;
6. Phối hợp với các cơ quan nhà nước cấp trên trong việc quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn;
7. Báo cáo về ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật;
8. Đối với Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, ngoài các nhiệm vụ, quyền hạn quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4, 5, 6 và 7 Điều này, còn có nhiệm vụ lập và trình Hội đồng nhân dân cùng cấp quyết định các vấn đề được quy định tại khoản 8 Điều 25 của Luật này;
9. Chỉ đạo cơ quan tài chính địa phương chủ trì phối hợp với các cơ quan liên quan giúp Uỷ ban nhân dân thực hiện nhiệm vụ theo quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 và 8 Điều này.
2. Chi đầu tư phát triển phải bảo đảm cấp đủ và đúng tiến độ thực hiện trong phạm vi dự toán được giao.
3. Đối với những dự án, nhiệm vụ chi cấp thiết được tạm ứng trước dự toán để thực hiện.
7. Ra quyết định, chỉ thị để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình
Điều 15 NĐ 110 về Văn thư ngày 8/4/2004
Điều 15/ N Đ110 . Giải quyết và theo dõi, đôn đốc việc giải quyết văn bản đến
1. Người đứng đầu cơ quan, tổ chức có trách nhiệm chỉ đạo giải quyết kịp thời văn bản đến. Cấp phó của người đứng đầu cơ quan, tổ chức được giao chỉ đạo giải quyết những văn bản đến theo sự uỷ nhiệm của người đứng đầu và những văn bản đến thuộc các lĩnh vực được phân công phụ trách.
2. Căn cứ nội dung văn bản đến, người đứng đầu cơ quan, tổ chức giao cho đơn vị hoặc cá nhân giải quyết. Đơn vị hoặc cá nhân có trách nhiệm nghiên cứu, giải quyết văn bản đến theo thời hạn được pháp luật quy định hoặc theo quy định của cơ quan, tổ chức.
3. Người đứng đầu cơ quan, tổ chức có thể giao cho Chánh Văn phòng, Trưởng phòng Hành chính hoặc người được giao trách nhiệm thực hiện những công việc sau:
A) Xem xét toàn bộ văn bản đến và báo cáo về những văn bản quan trọng, khẩn cấp;
B) Phân văn bản đến cho các đơn vị, cá nhân giải quyết;
C) Theo dõi, đôn đốc việc giải quyết văn bản đến.
Như vậy lỗi để cháy chợ là do Chủ tịch UBND thị xã
Nguyên Trưởng ban BQL chợ Nghệ trực tiếp phê duyệt & chỉ đạo Giang, Châu đấu mắc hệ thống điện tại khu ngoài trời chợ Nghệ là không chấp hành biên bản 27/8/2003 hồi 14:00 ký biên bản nội dung trên cùng ông Thiệp với PC 23. Không chấp hành công văn Ngày 08/6/1996 PC23 số 55/PC23 về việc không được xây kiot khu ngoài trời sát dãy nhà tôn A-B-C-D, nên đã xảy ra cháy tại đây. Ông Vũ cũng không chấp hành nghị định 49 của chính phủ ngày 15/8/1996 xử phạt trong lĩnh vực an ninh trật tự về PCCC. Trong biên bản bàn giao ngày 4/4/2005 ...Toàn bộ 8 nội dung trên ông Hồ Tuấn Vũ chịu trách nhiệm điều hành đơn vị trước nhà nước việc số liệu bàn giao trên với ông Vũ Tản Hồng đến 9:30 ngày 4/4/2005 trở đi. Ông Vũ Tản Hồng chụi trách nhiệm phụ trách đơn vị trước nhà nước cấp trên và đơn vị các số liệu phát sinh. Vì vậy Ông Vũ phải chịu trách nhiệm về vụ cháy trên với những việc mà ông đã làm theo quy chế, NĐ35,LPCCC, biên bản với PC23....
* Đề nghị
làm rõ trách nhiệm của ông Nguyễn Văn Ánh & PC 23 sau khi ban
hành công văn 55/PC23 ngày 8/6/1996 về việc không cho xây dựng nhà chợ
khu ngoài trời vì không đảm bảo an toàn về PCCC. Song UBND thị xã
& BQL không chấp hành cũng không có biện pháp gì?
Ngày 10/8/1984 PC 23 kiến nghị BQL chợ xây 4 trạm bơm, ngày 12/8/1994 PC23 có công văn 83/PC23 gửi chủ tịch UBND thị xã( BL 695)..nhưng thị xã chỉ xây 2 trạm bơm, ngày 23/6/2003 PC23 có công văn 85/PC 23 gửi Chủ tịch UBND thị xã...ngày 27/8/2003 PC23 mời ông Phùng Văn Thiệp - PCT UBND thị xã, ông Thiệp nói đã giao cho các cơ quan chức năng thực hiện và sẽ thường xuyên chỉ đạo. Xong đến khi chợ cháy chưa làm gì?
* PC 23 đã không thực hiện thẩm quyền theo điều 19-20-21/NĐ35, điều 9-10-11 của thông tư 04/TT/BCA ngày 31/3/2004, NĐ 123/NĐ ngày 5/10/2005 về xử phạt PCCC
* Phương án chữa cháy của PC23 không đảm bảo như khi thực tập nên không cứu được chợ cháy...
*.Việc xây dựng 2 trạm bơm cứu hỏa theo đề nghị của PC23 luôn được lãnh đạo UBND thị xã ủng hộ(giả dối), Nhưng từ tháng 1/2005(cáo trạng 87 ghi tại thời điểm tháng 4/2005 UBND tỉnh Hà Tây đã phê duyệt xây dựng chợ Nghệ mới... (UBND tỉnh Hà Tây đã đồng ý chủ trương cho UBND thị xã xây dựng lại chợ Nghệ cũ đã xuống cấp, không đảm bảo các yêu cầu về PCCC văn bản của ai, ngày nào...BQL không được phổ biến, đề nghị công bố và công khai bút lục 457;703;704 với chủ tịch Thiệp). ....Nên việc đầu tư trang thiết bị PCCC chỉ là thay thế xử lý những hư hỏng và những thiết bị thông thường? Tại sao sau đó nhiều tháng... công văn BQL nêu như tờ trình 01/7/2005 lại không nêu ý kiến trả lời trên hay khi đã cháy thì Chủ tịch lý sự quanh co dối trá trước Cơ quan CSĐT-CA Hà Tây
* Và nguyên nhân cháy chợ Nghệ là do chập điện ở khu chợ ngoài trời nơi không có sơ đồ thiết kế cũng như không được nghiệm thu của các cơ quan chức năng, nên cơ quan điều tra không xem xét xử lý hình sự đối với ông Phùng Văn Thiệp là có cơ sở: Ngược lại ngày 27/8/2003 hồi 14:00 các ông Phùng Văn Thiệp & Hồ Tuấn Vũ - Nguyên trưởng ban quản lý chợ đã ký với PC 23 là có lỗi 240-285 BLHS:
Đội trưởng đội PCCC chợ Nghệ hành vi trên có dấu hiệu của tội: Vi phạm quy định phòng cháy chữa cháy. Tuy nhiên bản thân Ất không có chuyên môn hiểu biết gì về điện, nên Ất chỉ quản lý Giang & Châu về mặt hành chính, còn việc đấu mắc điện tại khu ngoài trời chợ Nghệ là do Giang & Châu theo sự chỉ đạo của Vũ. Mặt khác ẤT không thừa nhận Giang, Châu 33 đơn xin mắc điện của các hộ khu ngoài trời cho ẤT, để ẤT chuyển lên cho Vũ và ngày 18/12/2005 chợ Nghệ bị cháy thì toàn bộ tài liệu của BQL chợ Nghệ đều bị cháy nên Cơ quan điều tra không thu thập được 33 đơn này. Vì vậy, Cơ quan CSĐT-CA TP Hà Nội xét thấy không có đủ căn cứ vững chắc để khởi tố xử lý đối với Nguyễn Văn Ất về tội: Vi phạm quy định phòng cháy chữa cháy.
Về thông báo số 02 ngày 21/11/2005 về thay cáp điện lớn hơn chống quá tải của Chi nhánh điện Sơn Tây, đ/c Nguyễn Văn Ất có ký nhận còn sau đó được chuyển đến đâu, ai lưu giữ thì tôi không rõ vì tôi không nhận được.
Kết luận này: Không đúng với quyết định số 01 ngày 18/8/1997và số 03/QĐ/PCCC ngày 8/5/2003; quy định số 03 ngày 15/7/2004 về nhiệm vụ của đội PCCC do ông Hồ Tuấn Vũ -Trưởng ban BQL chợ Nghệ của BQL chợ Nghệ ban hành quy chế làm việc; cũng như không thực hiện đúng điều 7-8 pháp lệnh cán bộ công chức ngày 26/2/1998 và NĐ35/PCCC. Hiện tài liệu của tổ PCCC vẫn còn lưu giữ chứ không như kết luận số 24 ngày 26/2/2010 của PC 14:
... Nhân
viên đội PCCC, là người đóng cầu dao điện kinh doanh của chợ Nghệ ngày
18/12/2005 gây cháy, là nơi không có sơ đồ thiết kế được phê duyệt cũng
như không được nghiệm thu của cơ quan chức năng trước khi sử dụng. Trách
nhiệm chính thuộc về Ban PCCC và thợ điện của chợ Nghệ. Do vậy Cơ quan
điều tra không đề cập xử lý về hình sự với ông Nguyễn Như Hải là không đúng vì:.
Theo quy chế làm việc của BQL và QĐ Số 76 ngày 01 tháng 11 năm 2005 Thành lập tổ 5... ông Hải chấp hành nghiêm túc sự phân công của tổ trưởng, đảm bảo tốt quy chế làm việc nghiêm cấm việc tham ô xâm tiêu tiền của nhà nước. Có ý thức xây dựng tổ và BQL thực hiện tiêu chí của chợ Nghệ là: “ An toàn – Vệ sinh – Văn minh – Hiệu quả”.
Viên chức hoặc hợp đồng lao động do ý thức kém, thiếu trách nhiệm trong làm việc, cố ý không chấp hành sự phân công của tổ trưởng và BQL, hoặc đến cơ quan làm những việc không được tổ trưởng phân công, tổ họp và gửi biên bản lên BQL để xử lý theo thẩm quyền. Ông Hải đã vi phạm quyết định 76 trên với ông Ất và BQL cũng như quy định của pháp luật(BQL, Ban chỉ huy PCCC và tổ 5 không phân công ông Hải đóng điện, việc tự ý làm là vi phạm quy định trên và luật PCCC).
Như giải thích của viện khoa học hình sự ngày 29/9/2006...Nguyên nhân nằm trong khả năng sau: đây là nhận định chủ quan, thiếu cơ sở: Do vỏ cách điện bị lão hóa...do hiện trường bị xáo trộn hoàn toàn nên không đủ cơ sở để kết luận chính xác nguyên
nhân dẫn đến chập mạch điện nói trên. Để làm sáng tỏ nội dung trên theo
điều 193 BLTTHS cần có mặt của người giám định, thực hiện điều 32-33
pháp lệnh GĐTP ngày 11/10/2004, chúng tôi đề nghị giám định lại nội dung trên. Vì nếu không kết luận đúng nguyên nhân cháy thì sẽ oan sai, việc khởi tố là vi phạm trình tự TTHS.
1/ Theo công văn số 80/KSĐT ngày 01/7/2008 do bà Bùi Thị
Tiền: Chúng tôi đề nghị trực tiếp đối chất với các cơ quan, tổ chức và
cá nhân sau: UBND thị xã Sơn Tây đương nhiệm, Điện lực Sơn Tây; PC23 Hà
Nội; các ông Phùng Văn Thiệp, Hồ Tuấn Vũ, Nguyễn Văn Ất, Nguyễn Văn Ánh
PC23, Nguyễn Như Hải để làm rõ trách nhiệm trong cáo trạng 87 đã nêu không đúng sự thật và không nêu hoặc bao che cho một số người ví như ông
Vũ “mọi hoạt động của chợ đã bàn giao cho Vũ Tản Hồng”; ông Thiệp
“nhưng không kiểm tra kết quả đến đâu” thực tế hai ông đã vi phạm NĐ
35/PCCC và điều 285 BLHS.
2/ Đề nghị quý Viện: Theo điều 10/BLTTHS về. Xác định sự thật của vụ án. Đề nghị các Cơ Quan điều tra cho kết luận về trách nhiệm cá nhân, tổ chức phần Chữa cháy và bảo vệ tài sản sau cháy tại chợ Nghệ ngày 18/12/2005. Thực hiện điều 36/BLTTHS. Theo nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát trong vụ án này, nhằm đảm bảo khách quan những phản biện và cung cấp chứng cứ trên .
UBND THỊ XÃ SƠN TÂY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
BAN QUẢN LÝ CHỢ NGHỆ Độc lập –Tự Do – Hạnh phúc
-------*------- ----------*----------
Số 87/BQL/BC Sơn Tây, ngày 11 tháng 3 năm 2010
*Chỉ cho đến sau khi chợ cháy ngày hồi 6:15 AM ngày 18/12/2005 Chủ Nhật tôi mới : Việc biết rõ hệ thống điện khu ngoài trời
, phải có sơ đồ thiết kế được cấp có thẩm quyền phê duyệt( theo luật
PCCC ngày 29/6/2001 hoặc Nghị định 35/2003 NĐ_CP ngày 4/4/2003, trong
khi phần ngoài trời tháng 9 năm 1996 theo UBND thị xã cho phép xây dựng.
* Theo quyết định số 01 ngày 18/8/1997và Quy chế số 03 ngày 8/5/2003 do ông Hồ Tuấn Vũ-Trưởng ban BQL chợ Nghệ của BQL chợ Nghệ ban hành quy chế làm việc, thì việc làm của chúng tôi là đúng.
* Nếu lúc này nếu có vi phạm thì BQL-UBND thị xã chỉ vi phạm NĐ số 49 ngày 15/8/1996/ PCCC mà thôi, (được quy định tại điều 15 hành vi vi phạm quy định về PCCC, chứ chưa có luật PCCC & NĐ35) .
* Chúng tôi lắp điện cho các hộ theo kiến thức được học, hướng dẫn của Chi nhánh, quy chế của BQL...như Hộ kinh doanh phải tự túc mua dây theo tiêu chuẩn của PCCC PC23 quy định thông qua hướng dẫn của thợ điện.(không tùy tiện và tự ý).
...Khu vực ngoài trời của chợ Nghệ được UBND thị xã Sơn Tây cho phép cải tạo và đưa vào hoạt động tháng 9 năm 1996. Gồm 7 dãy nhà khung kèo sắt mái lợp ngói xi măng có 238 hộ kinh doanh Quá trình điều tra xác định: Trong quá trình đấu mắc hệ thống điện khu chợ ngoài trời chợ Nghệ, Nguyễn Hoàng Giang và Hoàng Văn Châu đã tập hợp 33 đơn xin mắc điện của các hộ kinh doanh ở khu ngoài trời, tiến hành khảo sát xác định vị trí đặt 33 công tơ này tại bảy hòm công tơ đếm điện trong dãy nhà A,B,C,D. Sau đó Giang & Châu chuyển 33 đơn xin mắc điện của các hộ kinh doanh ở khu ngoài trời chợ Nghệ lên cho Hồ Tuấn Vũ-Nguyên trưởng ban BQL chợ Nghệ trực tiếp phê duyệt & chỉ đạo Giang, châu đấu mắc hệ thống điện tại khu ngoài trời chợ Nghệ. Đến năm 2004 đã lắp cho 150 hộ
Nhiều năm sau sử dụng hệ thống điện chúng tôi lắp vẫn đảm bảo ban toàn... gồm các hòm công tơ số 6-8-10-14-17-18-20; cự ly gần nhất là: 20m xa nhất là 37m .Đến năm 2004 đã lắp cho 150 hộ.
Kết luận này: Không đúng với quyết định số 01 ngày 18/8/1997và số 03/QĐ/PCCC ngày 8/5/2003; quy định số 03 ngày 15/7/2004 về nhiệm vụ của đội PCCC do ông Hồ Tuấn Vũ -Trưởng ban BQL chợ Nghệ của BQL chợ Nghệ ban hành quy chế làm việc; cũng như không thực hiện đúng điều 7-8 pháp lệnh cán bộ công chức ngày 26/2/1998 và NĐ35/PCCC. Hiện tài liệu của tổ PCCC vẫn còn lưu giữ chứ không kết luận của PC 14:
Theo quyết định số 01 ngày 18/8/1997 do ông Hồ Tuấn Vũ-Trưởng ban BQL chợ Nghệ của BQL chợ Nghệ ban hành quy chế làm việc như sau:
A/ Trưởng ban: Ngoài phần việc là người phụ trách chung, chịu trách nhiệm trước nhà nước về mọi lĩnh vực công việc của đơn vị; song để phân định rõ và đi sâu vào từng lĩnh vực cụ thể Trưởng ban chịu trách nhiệm:
* Toàn bộ các khung chợ Chính; Tài chính, tài sản, kế hoạch & tổ chức hành chính-đội vé- điện.
* Bảo vệ điện và thuế của chợ
* Quan hệ với các ngành chức năng của thị xã và UBND các địa phương lân cận và công tác đối ngoại khác của cơ quan.
Đối với cán bộ nhân viên đội an toàn về PCCC đặc trách + điện:
3/ Việc mắc điện cho các hộ kinh doanh phải tuân theo đúng các nguyên tắc sau:
Hộ kinh doanh phải tự túc mua dây theo tiêu chuẩn của PCCC PC23 quy định thông qua hướng dẫn của thợ điện.
Hộ kinh doanh phải tự túc mua đồng hồ đếm điện mang ra chi nhánh điện kẹp chì(có giấy bảo hành)
Thợ điện chỉ làm động tác ước tính cự ly giúp các hộ kinh doanh để các hộ kinh doanh mua đủ làm.
Đủ yêu cầu trân đội trưởng hoặc đội phó mới cho thợ điện mắc điện theo chỉ lệnh và chỉ được lấy tiền công, kỹ thuật mắc theo thỏa thuận đối với hộ kinh doanmh đó.
5/ Nghiêm cấm các thành viên trong đội đặc trách trong các ca trực tự ý mắc điện cho các hộ kinh doanh khi chưa có lệnh; Nếu ai vi phạm thì trước hết đội trưởng, đội phó trong ca phải chịu trách nhiệm liên đới và người trực tiếp làm đó phải chịu kỷ luật; Nếu thành viên nào mắc điện cho hộ kinh doanh ngoài công tơ sẽ bị kỷ luật buộc thôi việc; Nếu nhân viên hợp đồng thì cắt ngay hợp đồng sau 10 ngày phát hiện
6/ Hàng tuần vào thứ bảy có trách nhiệm bơm nước lên bể nước nhà vệ sinh...Quy chế dài 8 trang có hiệu lực thi hành từ 1/10/1997 nơi nhận UBND thị xã để b/c; các Khung để thực hiện, lưu hành chính.
Ngày 13/9/2005 BQL có thông báo số 51/BQL về việc xếp sắp lại một số vị trí kinh doanh nhằm đảm bảo an toàn giao thông & PCCN gồm 12 điểm tại chợ Nghệ...
QĐ số 01 ngày 15/7/2004 thành lập BCH – PCCC,
QĐ số 02/BQL ngày 15/7/2004 thành lập đội PCCC an toàn + điện.
1/ Đội trưởng: Cùng trưởng BCH- PCCC chịu trách nhiệm về PCCC trước đơn vị.
+ Chịu trách nhiệm trước đội việc nắm quân số, đặc điểm tình hình về PCCC, phản ảnh vầ đề xuất của các ca trực & đội kiêm nhiệm, các đề nghị của đội viên.
+ Phân công đôn đốc nhắc nhở các bộ phận thực hiện nghiêm nhiệm vụ PCCC của đội.
+ Chỉ huy & thực hành chữa cháy khi có cháy xảy ra tại ca mình trực.
+ Thực hành huấn luyện nghiệp vụ PCCC , quản lý trang bị PCCC.
+ Lập phương án PCCC tại chỗ và tổ chức cho đọi thực tập.
+ Tổ chức kiểm tra nội quy, quy định an toàn trong đội, các hộ kinh doanh, lập biên bản vụ vi phạm nội quy, duy trì chế độ sinh hoạt hằng tháng.
2/ Đội phó: Chịu trách nhiệm duy trì phân công, điều hành đội thực hiện nhiệm vu, giải quyết mọi công việc liên quan đến PCCC của đội khi đọi trưởng vắng mặt; chịu trách nhiệm chỉ huy một ca trực, bảo quản trạm bơm do đội trưởng phân công, chụi trách nhiệm trước đội trưởng và BCH trong ca trực, chỉ huy thực hành chữa cháy khi có cháy.
3/ Đội viên:
+ Đảm bảo thực hiện nghiêm những yêu cầu nhiệm vụ về PCCC.
+ Phục tùng sự phân công điều động & làm tốt công tác PCCC của BQL khi bình thường và có cháy.
+Tích cực học tập nghiệp vụ, thám gia huấn luyện thực tập phương án PCCC của đội & BQL.
+ Có trách nhiệm đề xuất về PCCC, sử dụng & bảo quản tốt phương tiện của đội & BQL. Nêu cao tinh thần trách nhiệm trong trực, không tự ý bỏ trực.
Như vậy kết luận số 24 ngày 26/2/2010 của PC 14 tại mục tám là sai
với. Nếu lúc này nếu có vi phạm thì BQL-UBND thị xã chỉ vi phạm NĐ số
49 ngày 15/8/1996/ PCCC mà thôi, (được quy định tại điều 15 hành vi vi
phạm quy định về PCCC, chứ chưa có luật PCCC & NĐ35/CP) .
NĐ 35 ngày 4/4/03 về PCCC, không phù hợp với quy chế này, đây là trách nhiệm chính của Trưởng ban Vũ và đội trưởng đội PCCC Ất cũng như theo pháp lệnh cán bộ công chức ngày 26/2/1998.
Chúng tôi hai thợ điện không vi phạm...
... nhân
viên đội PCCC, là người đóng cầu dao điện kinh doanh của chợ Nghệ ngày
18/12/2005 gây cháy, là nơi không có sơ đồ thiết kế được phê duyệt cũng
như không được nghiệm thu của cơ quan chức năng trước khi sử dụng. Trách
nhiệm chính thuộc về Ban PCCC và thợ điện của chợ Nghệ. Do vậy Cơ quan
điều tra không đề cập xử lý về hình sự với ông Nguyễn Như Hải là không đúng vì:.
Theo quy chế làm việc của BQL và QĐ Số 76 ngày 01 tháng 11 năm 2005 Thành lập tổ 5... ông Hải chấp hành nghiêm túc sự phân công của tổ trưởng, đảm bảo tốt quy chế làm việc nghiêm cấm việc tham ô xâm tiêu tiền của nhà nước. Có ý thức xây dựng tổ và BQL thực hiện tiêu chí của chợ Nghệ là: “ An toàn – Vệ sinh – Văn minh – Hiệu quả”.
Viên chức hoặc hợp đồng lao động do ý thức kém, thiếu trách nhiệm trong làm việc, cố ý không chấp hành sự phân công của tổ trưởng và BQL, hoặc đến cơ quan làm những việc không được tổ trưởng phân công, tổ họp và gửi biên bản lên BQL để xử lý theo thẩm quyền.
Ông Hải đã vi phạm quyết định 76 trên với ông Ất và BQL cũng như quy định của pháp luật(BQL, Ban chỉ huy PCCC và tổ 5 không phân công ông Hải đóng điện, việc tự ý làm là vi phạm quy định trên và luật PCCC).
Mặc dù hôm xẩy ra cháy chợ; tôi Nguyễn Hoàng Giang, Nguyễn Tiến Dũng, Phùng Mạnh Trường; Nguyễn Như Hải đã bàn giao an toàn về điện từ 12:00 ngày 17/12/2005 cho ca trực khác.
Tôi Hoàng Văn Châu trực ca đang đi kiểm tra trong chợ về tình hình điện... theo quy chế, chuẩn bị về đóng điện vì trời sáng muộn, thương nhân đến còn ít thì anh Hải tự ý làm việc trên... Trực đêm 17/12/2005 tổ phó ông Nguyễn Bá Nhượng, ca sáng 18/12/2005 gồm các ông, Vũ Huy Cương, Hoàng Văn Châu, Cấn Xuân Hoàng, việc đóng điện kinh doanh ông Nguyễn Như Hải tổ không ai phân công.
...Khu
vực ngoài trời của chợ Nghệ được UBND thị xã Sơn Tây cho phép cải tạo
và đưa vào hoạt động tháng 9 năm 1996. Gồm 7 dãy nhà khung kèo sắt mái
lợp ngói xi măng có 238 hộ kinh doanh Quá trình điều tra xác định: Trong quá trình đấu mắc hệ thống điện khu chợ ngoài trời chợ Nghệ,
Nguyễn Hoàng Giang & Hoàng Văn Châu đã tập hợp 33 đơn xin mắc
điện của các hộ kinh doanh ở khu ngoài trời, tiến hành khảo sát xác định
vị trí đặt 33 công tơ này tại các hòm công tơ đếm điện trong dãy nhà
A,B,C,D. Sau đó Giang & Châu chuyển 33 đơn xin mắc điện của các
hộ kinh doanh ở khu ngoài trời chợ Nghệ lên cho Hồ Tuấn Vũ - Nguyên trưởng ban BQL chợ Nghệ trực tiếp phê duyệt & chỉ đạo Giang, Châu đấu mắc hệ thống điện tại khu ngoài trời chợ Nghệ.
A/ trưởng ban: Ngoài phần việc là người phụ trách chung, chịu trách nhiệm trước nhà nước về mọi lĩnh vực công việc của đơn vị; song để phân định rõ và đi sâu vào từng lĩnh vực cụ thể Trưởng ban chịu trách nhiệm như đã nêu ở trên:
Vì vậy Ông Vũ phải chịu trách nhiệm về vụ cháy trên với những việc mà ông đã làm theo quy chế, NĐ35,LPCCC, biên bản với PC23....
Nguyên CT UBND thị xã Sơn Tây: ngày 27/8/2003 hồi 14:00 ký biên bản nội dung sau với PC 23:
* Phần ngoài trời hiện nay đã xây dựng mái che thuộc chợ. Nhưng không thiết kế hệ thống điện bổ sung nên việc cấp điện cho cấc hộ BQL chợ kéo từ các hộ kinh doanh khác đến. Phải thiết kế bổ sung hệ thống điện cho khu vực mái che này đảm bảo an toàn PCCC
Đề nghị quý Viện: Thực hiện điều 36/BLTTHS. Theo nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát trong vụ án này, nhằm đảm bảo khách quan những phản biện và cung cấp chứng cứ trên. Đề nghị các Cơ Quan điều tra cho kết luận về trách nhiệm cá nhân, tổ chức phần Chữa cháy và bảo vệ tài sản sau cháy tại chợ Nghệ ngày 18/12/2005.
Theo khoản 2 điều 107 BLTTHS: Kính thưa quý ban; Hành vi của HAI THỢ ĐIỆN chúng tôi không cấu thành tội phạm, do đã thực hiện đúng mệnh lệnh của Trưởng ban Hồ Tuấn Vũ... quy chế của BQL, quy định của các cơ quan nhà nước & pháp luật về PCCC.
Nguyễn Hoàng Giang và Hoàng Văn Châu 06/3/10
UBND THỊ XÃ SƠN TÂY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
BQL CHỢ NGHỆ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
------*------- -------------*--------------
Số 25/ CV- BQL Sơn Tây, ngày 13 tháng 4 năm 2005
Để thực hiện kế hoạch số 180/KH-BCĐ, ngày 12/12/2005 của tỉnh Hà Tây và kế hoạch số 43 ngày 04/03/2005/KH-UB của UBND thị xã Sơn Tây về công tác quốc gia ATVSLĐ&PCCN. Ngày 18/3/2005 BQL chợ đã nhận được thông báo số 21/TB-BQL về việc phòng chống cháy nổ. Hồi 14h ngày 22/3/2005 BQL đã tiếp đoàn kiểm tra của UBND tỉnh Hà Tây gồm 9 người, do bà phó giám đốc sở Công Nghiệp trưởng đoàn, đoàn đã kiểm tra có biên bản kết luận.
Để thực hiện yêu cầu về phòng chống cháy nổ, BQL chợ đã biên chế một đội chuyên nghiệp làm nhiệm vụ phòng cháy và chữa cháy, hàng năm được Công an PC23 tỉnh Hà Tây huấn luyện nghiệp vụ và cấp chứng chỉ, đội được trang bị các dụng cụ như: Hai câu liêm, hai thang tre, dao búa, kìm điện, đã trang bị 60 bình bọt MFZ8 để tại BQL và các khu vực quầy hàng của thương nhân, bốn máy nước cứu hỏa được đặt tại hai trạm bơm số 1 & số 2 chợ Chính, hai bể nước ngầm chữa cháy 130 m3. Để thực hiện nghiêm túc luật PCCC do Quốc hội khóa X kỳ họp thứ IX thông qua ngày 29/6/2001, Nghị định số 35/2003 của Chính phủ ban hành ngày 04/4/2003 quy định chi tiết một số điều về PC và CC, các văn bản khác của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Từ ngày 04/3/2005 đội đặc trách PCCC đã trực ba buổi/ ngày đêm, (đội được biên chế 7 người). Ca 3 trực đêm từ 20:30 đến 6h sáng hôm sau, người trực có nhiệm vụ phối hợp với lực lượng bảo vệ tài sản của cơ quan và xử lý kịp thời các yêu cầu về phòng cháy vadf chữa cháy ban đêm tại chợ.
Ngày 05/4/20045 trước yêu cầu nhiệm vụ của công tác bảo vệ an toàn tài sản hàng hóa của nhà nước và nhân dân tại chợ, BQL chợ đã ban hành công văn số 23/QC-BQL quy chế làm việc cho 10 nhân viên bảo vệ hợp đồng tại chợ về nhiệm vụ chuyên trách bảo vệ tài sản hàng hóa và phòng cháy & chữa cháy từ 18h chiều đến 6h 30’ sáng hôm sau, toàn đội và tất cả các viên chức BQL đều được Công an PC23 huấn luyện nghiệp vụ vào tháng 6 năm 2004.
Để thực hiện chức năng quản lý, BQL chợ xác định nhiệm vụ trọng tâm về phòng chống cháy nổ năm 2005, thường xuyên tuyên truyền sâu rộng trong nhân dân để mọi người biết và thực hiện nghiêm túc các nội quy về ATVSLĐ&PCCN cụ thể bằng các biện pháp như sau:
1/ Yêu cầu mọi người buôn bán tại chợ thực hiện đúng bản cam kết PCCC với BQL chợ Nghệ, thực hiện tốt quy định số 01 ngày 08/5/2003 về công tác PC&CC. Không tùy tiện móc nối và sử dụng các nguồn điện, ngoài điện của BQL chợ. Trước khi về phải tắt tất cả các loại bếp, thiết bị sử dụng điện trong quầy, không thắp hương đốt vàng mã trong chợ.
2/ Không lấn chiếm lối đi & cổng chợ, gửi xe đạp xe máy vào các quầy trước cửa BQL cảnh giác không để kẻ gian trộm cắp tiền giấy tờ tùy thân và hàng hóa. Giữ gìn vệ sinh môi trường, không buôn bán các loại hàng cấm, hàng giả, hàng gây ngộ độc và dễ cháy nổ.
3/ Yêu cầu các hộ dân cư khu vực liền kề với chợ Nghệ, không được tùy tiện cung cấp điện cho các chộ bán hàng đêm tại khu chợ Thực phẩm, khi chưa được phép của BQL chợ & Chi nhánh điện thị xã, nếu cố ý sẽ bị xử lý.
4/ Sau vụ hỏa hoạn tại 5 Ki ốt chợ Thực phẩm vào hồi 4:30 sáng ngày 02/3/2005, ngày 12/3/2005 BQL đã có công văn số 17/BQL và số 18/BQL gửi ông Trưởng chi nhánh điện về việc tăng cường công tác quản lý, xử lý các hộ câu móc điện trái phép không qua cầu dao tổng của BQL chợ. Tình trạng chung hiện nay do có dự kiến xây dựng lại chợ nên tư tưởng chung của các hộ kinh doanh, tạm bợ, chụp giật, chấp hành quy định cũng như nộp phí, các loại thuế kém.
5/ Ngày 23/6/2003 Công an Hà Tây có công văn số 85/PC23 sau khi kiểm tra PCCC tại chợ, đã kiến nghị UBND thị xãc chỉ đạo thực hiện một số yêu cầu phục vụ cho việc PC&CC tại chợ Nghệ như: Chuyển cầu dao tổng lên gác hai của BQL, chỉ đạo Chi nhánh điện cắt tất cả các nguồn điện khác không qua cầu dao tổng của BQL chợ, bổ sung 40 bình bọt MFZ8 mới, xây dựng thêm hai trạm bơm chữa cháy và ba họng nước cố định cùng lăng vòi cứu hỏa. Ngày 8/7/2003 BQL đã có công văn số 05/CV—PCCC và ngày 02/7/2004 BQL đã có công văn số 01/BQL/PCCC đề nghị thị xã trang bị phương tiện PPCC nêu trên.
6/ Chợ Nghệ được bộ Nội thương thiết kế xây dựng từ năm 1986, cho đến nay chất lượng của chợ đã xuống cấp và cả ba khu vực gồm: Chợ Chính, chợ Thực Phẩm, chợ gia súc đều quá tải, không đủ điều kiện an toàn trong công tác bảo vệ tài sản và PCCC.
7/ Trước thực trạng trên đề nghị thường trực HDND&UBND thị xã sớm có văn bản cho phép BQL chợ được đầu tư trang thiết bị PC&CC. Tổ chức tập huấn PC&CC cấp thị xã, chỉ đạo các cơ quan chuyên môn: Làm bến nước để xe cứu hỏa lấy nước được tại bờ hào thành cổ khu vực giáp chợ Nghệ, giao cho Công ty Cấp nước đặt các họng nước sạch 24/24 giờ phía trong các cổng chợ Chính như cổng số 1-số 3- số 5 cổng chợ Thực phẩm và cổng chợ Trên phía phố Phùng Khắc Khoan. Giao cho đài Viễn Thông thị xã lắp đặt 2 Ca bin điện thoại công cộng tại chợ Nghệ, nhằm mục đích kinh doanh & phục vụ. Chỉ đạo chi nhánh điện cắt các nguồn điện do dân tùy tiện bán cho một số người kinh doanh hàng thịt gia súc sáng sớm. Lắp đặt đường điện 3 pha bán cho thương nhân khu vực chợ Thực phẩm qua cầu dao tổng số hai của BQL chợ. Sớm có văn bản chính thức về quy hoạch và thời gian, quy mô xây dựng chợ Nghệ mới gồm có: Tầng hầm để xe Ôtô, xe máy các tầng trên dành cho khoảng 13000 thương nhân kinh doanh đa ngành hàng trên cùng một khu vực, chấm dứt việc sử dụng lòng đường, vỉa hè kinh doanh, gây mất mỹ quan, ảnh hưởng không tốt đến môi trường như hiện nay trên các đường phố của hai phường Lê Lợi & Quang Trung./.
Nơi nhận K/T TRƯỞNG BAN QUẢN LÝ CHỢ NGHỆ
- PC23 HT Phó Trưởng ban
-UBND thị xã
- TT HDDND thị xã
- Công an thị xã
-Ban Pháp chế HDND TX
-Lưu
VŨ TẢN HỒNG
UBND THỊ XÃ SƠN TÂY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
BQL CHỢ NGHỆ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
------*------- -------------*--------------
Số 41/ CV- BQL Sơn Tây, ngày 01 tháng 7 năm 2005
Để thực hiện công văn số 85/PC23 ngày 23/6/2003 của Công an Hà Tây có nội dung: Kiến nghị UBND thị xãc chỉ đạo thực hiện một số yêu cầu phục vụ cho việc PC&CC tại chợ Nghệ như sau: Chuyển cầu dao tổng lên gác hai của BQL, bổ sung 40 bình bọt MFZ8 mới, xây dựng thêm hai trạm bơm chữa cháy và bốn họng nước cố định cùng lăng vòi cứu hỏa.
Ngày 21/6/2005 đội PCCC thị xã đã tiến hành kiểm tra công tác an toàn PCCC tại chợ Nghệ, trên cơ sở rút kinh nghiệm của vụ cháy hồi 19h ngày 20/6/2005 tại chợ Hà Đông. Ngày 28/6/2005 PC23 Hà Tây cử hai cán bộ kiểm tra lập biên bản và có kiến nghị thị xã tiếp tục thực hiện CV/85/2003 và kiểm tra độ an toàn của hệ thống chống sét của chợ ngay trong tháng 7/2005.
BQL chợ hiện quản lý gần 1000 hộ kinh doanh cố định tại 3 khu vực của chợ Nghệ trên diện tích khoảng 13 000m2. Để thực hiện yêu cầu phòng chống cháy nổ BQL chợ đã biên chế một tổ chuyên nghiệp làm nhiệm vụ phòng cháy và chữa cháy(tổ có 7 người). Hàng năm được Công an PC23 tỉnh Hà Tây huấn luyện nghiệp vụ và cấp chứng chỉ, tổ được trang bị các dụng cụ như: Hai câu liêm, hai thang tre, 2 xà beng,dao, búa, kìm điện, có 60 bình bọt MFZ8 để tại BQL và các khu vực quầy hàng của thương nhân, bốn máy nước cứu hỏa được đặt tại hai trạm bơm số 1 & số 2 chợ Chính, hai bể nước ngầm chữa cháy 130 m3.
Ngày 05/4/2005 trước yêu cầu nhiệm vụ của công tác bảo vệ an toàn tài sản hàng hóa của nhà nước và nhân dân tại chợ, BQL chợ đã ban hành quy chế làm việc số 23/QC/BQL cho 10 bảo vệ viên hợp đồng tại chợ, về nhiệm vụ tuần tra canh gác, phát hiện và xử lý kịp thời các ẩn họa, bảo vệ tài sản hàng hóa và phòng hỏa cứu hỏa ban đêm, thời gian từ 18h chiều đến 6h 30’ sáng ngày hôm sau.
BQL đã sửa đổi quy chế làm việc tại công văn số 27/CV/BQL ngày 25/4/2005, yêu cầu viên chức của các tổ làm nhiệm vụ thu ngân, trật tự, PCCC&PCBL ngay tại tổ mình. Tổ PCCC mỗi tối cử một người cùng ca bảo vệ trực đêm, nhằm phát hiện và xử lý kịp thời các nguy cơ tiềm ẩn về cháy nổ,(điện kinh doanh chỉ đóng từ 6h sáng đến 18h chiều). Mỗi tháng BQL phát hành một tờ lịch trực gồm : lãnh đạo, chỉ huy và ba ca trực chuyên nghiệp với nhiệm vụ PCCC&PCBL.
Sau vụ hỏa hoạn tại 5 Ki ốt chợ Thực phẩm vào hồi 4:30 sáng ngày 02/3/2005, ngày 12/3/2005 BQL đã có công văn số 17/BQL và số 18/BQL gửi ông Trưởng chi nhánh điện về việc tăng cường công tác quản lý, xử lý các hộ câu móc điện trái phép từ ngoài vào chợ. Ngày 23/6/05 Chi nhánh điện cử ông phó Trưởng chi nhánh và một số cán bộ, kiểm tra công tác an toàn về thiết bị điện tại chợ Nghệ(có biên bản làm việc).
2/ Cho phép BQL được xây lắp thêm một đường điện mới tại khu chợ Thực phẩm cho khoảng 40 hộ kinh doanh từ 3h sáng/ ngày.
3/ Chỉ đạo phòng nội vụ lao động, cho kiểm tra chất lượng của hệ thống chống sét tại chợ. BQL được tiến hành sử chữa nhỏ một số nhà bán hàng như chống dôt, chống sập, chống thấm, chống tắc nước thải.
4/ Giao cho Chi nhánh điện cùng BQL bàn với các thương nhân sử dụng điện, CẢI TẠI lại mạng lưới điện kinh doanh tại chợ chính, mỗi hộ có ATOMAT riêng để đảm bảo an toàn.
5/ Thực hiện từng bước kiến nghị của PC23 tại công văn số 85/PC23 ngày 23/6/2003 về mua sắm và trang bị thêm thiết bị PCCC cho BQL chợ Nghệ.
Nơi nhận BAN QUẢN LÝ CHỢ NGHỆ
- PC23 HT Trưởng ban
-UBND thị xã
-Ô Thiệp-Ô Sơn
- TT HĐND thị xã
-Công an thị xã
-Phòng NV-LĐ
-Chi nhánh điện
Công ty Cấp nước
UBND phường QT
8 tổ thuộc BQL
-Lưu BQL
VŨ TẢN HỒNG
CÔNG AN TP HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
CƠ QUAN CSĐT Độc lập –Tự Do – Hạnh phúc
-------*------- ----------*----------
Số24/PC14 Sơn Tây, ngày 26 tháng 2 năm 2010
Quá trình
điều tra vụ án, Cơ quan CSĐT-CA TP Hà Nội đã có bản kết luận số 39 ngày
8/3/2007 và các bản kết luận điều tra bổ sung vụ án số 94 ngày
30/5/2007, số 189 ngày 19/11/2007, số 38 ngày 29/4/2008 quyết định
chuyển toàn bộ hồ sơ, các bị can sang VKSND TP Hà Nội đề nghị đưa các bị
can ra truy tố trước pháp luật.
Ngày 26/5/2009, Cơ quan CSĐT-CA TP Hà Nội nhận được quyết định trả hồ sơ để điều tra bổ sung vụ án số 16 ngày 14/5/2009 của VKSND TP Hà Nội và toàn bộ hồ sơ gồm 8 nội dung. quá trình điều tra bổ sung, đến nay Cơ quan CSĐT-CA TP Hà Nội có kết luận như sau:
5. Lời các bị can HOÀNG VĂN CHÂU, NGUYỄN HOÀNG GIANG là thợ điện của BQL chợ Nghệ và lời khai Nguyễn Gia Sơn, Kiều Ngọc Văn là nhân viên tổ bảo vệ của BQL chợ Nghệ chứng minh không có việc thu tiền và đấu mắc cho hộ kinh doanh LƯU ĐÌNH TÂN sử dụng nguồn điện bảo vệ.
PHÓ THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN CSĐT
Thượng tá Đỗ Xuân Tiến
Cô Định người thoát hiểm của vụ Cổ Đông vào tâm sự chuyện của em và chuyện của anh mà thấy vui cả 1 h đồng hồ, mình đã kịp chụp bài của QT cho Định về xem thêm và chụp hai bài Đứng trước vành móng ngựa & bài chia tay Mậu Tý 2008, để nói lên nỗi niềm của mình với bạn vong niên. 8h 30' toàn điện lên nêu báo ANTĐ cho mình xem, mình cũng nêu hai ảnh để toàn biết mình cũng đã xem...và cám ơn tin này. Hôm qua giúp cụ Siêu công văn của hội CTXDKB và chụp thêm PLCBCC biếu cụ, ăn cơm xong cụ vào thăm nhà và tâm sự mình, bà xã và Thao thấy vui....một đêm ngủ đẫy giấc sau khi được Thọ điện đến tâm sự nội dung, các đã làm và sẽ làm, cái cần làm cái cần tránh sau phiên vừa rồi và sáng 5h thể dục quanh thành cổ thoải mái.
Chiều nay 15h đi viếng bố chị Sen Hậu trên Vạn Thắng cùng BQL, trở lại được biết hôm 5/1/09 chắc là sau buổi sáng Châu đã thổn thức với đời trong buổi cam go của trận mạc mọi người biết qua chị Loan 11 PH. Đánh thức bầm dậy ăn bánh rán, ngồi trên đivăng cho đỡ mỏi chứ nằm mãi cũng không hay. Chiều qua BQL gửi họ 3 công văn và ngồi chuyện PT với mấy chị em mà thấy vui vui...
Vụ cháy chợ Nghệ: Tòa trả hồ sơ đề nghị VKS điều tra lại
Trong hai ngày 5 và 6-1-2009, TAND thành phố Sơn Tây đã tiến hành xét xử 3 bị cáo Vũ Tản Hồng, Nguyễn Hoàng Giang và Hoàng Văn Châu, nguyên là cán bộ BQL chợ Nghệ, TP Sơn Tây về tội “Vi phạm quy định về phòng cháy chữa cháy”. Tuy nhiên, nhiều tình tiết trong vụ án vẫn chưa được đề cập trong cáo trạng, chiều 6-1, HĐXX quyết định hoàn trả hồ sơ VKSND TP Sơn Tây để điều tra lại.
Bởi theo đa số hộ kinh doanh tại chợ thì trong vụ hỏa hoạn này, thiệt hại phải lên tới hàng trăm tỷ đồng. Bên cạnh đó, nhiều bị hại đã không có tên trong danh sách kê khai tài sản liên quan đến vụ án.
Nhiều tủ sắt, két sắt có tiền và tài sản khác của bị hại cũng chưa được kê khai. Đại diện VKS giữ quyền công tố tại phiên tòa cũng đồng ý với vấn đề nêu trên của nhiều người bị hại. Trước những tình tiết phát sinh 14h chiều 6-1-2009, giữ quyền điều hành phiên tòa, Chủ tọa - Thẩm phán Nguyễn Hữu Thanh đã quyết định tuyên bố hoàn trả hồ sơ để VKS điều tra lại.
Trong hai ngày 5 và 6-1-2009, TAND thành phố Sơn Tây đã tiến hành xét xử 3 bị cáo Vũ Tản Hồng, Nguyễn Hoàng Giang và Hoàng Văn Châu, nguyên là cán bộ BQL chợ Nghệ, TP Sơn Tây về tội “Vi phạm quy định về phòng cháy chữa cháy”. Tuy nhiên, nhiều tình tiết trong vụ án vẫn chưa được đề cập trong cáo trạng, chiều 6-1, HĐXX quyết định hoàn trả hồ sơ VKSND TP Sơn Tây để điều tra lại.
Khoảng 6h15
ngày 18-12-2005, Nguyễn Như Hải (nhân viên Đội PCCC chợ Nghệ) đã đóng
cầu dao hệ thống điện kinh doanh của chợ Nghệ. Một lúc sau, các tiểu
thương Lê Thị Thành, Phạm Thị Thoa, Hoàng Thị Ngân và Phạm Thị Lan phát
hiện tại phía trên mái 2 quầy hàng bán quần áo của chị Lê Hồng Mai có
tia lửa điện và tiếng nổ “lép bép” kèm theo lửa bốc cao. Thấy vậy, chị
Thành chạy ra ngoài hô hoán.
Nghe thấy có người hô, Nguyễn Như Hải ngắt cầu dao điện và cùng mọi người vận hành 2 máy bơm nước chữa cháy để dập lửa nhưng không được. Sau đó, lực lượng PCCC của chợ Nghệ, CATP Sơn Tây và Công an tỉnh Hà Tây (cũ) đã tập trung chữa cháy, nhưng đến khoảng 11h30 đám cháy mới được dập tắt. Hậu quả toàn bộ chợ chính khu Nghệ bị cháy hoàn toàn.
Theo dõi diễn biến tại phiên tòa, hàng trăm hộ kinh doanh trong chợ Nghệ (là người bị hại) đã không đồng ý với việc kê khai thiệt hại của Hội đồng định giá tài sản thị xã Sơn Tây ngày 15-1-2007 xác định: Thiệt hại trong vụ cháy chợ Nghệ - thị xã Sơn Tây là hơn 4 tỷ đồng (trong đó, tài sản của Nhà nước bị thiệt hại là hơn 500 triệu đồng và tài sản của 519 hộ kinh doanh theo doanh thu tính thuế tại thời điểm tháng 12-2005 là hơn 3,5 tỷ đồng).
Nghe thấy có người hô, Nguyễn Như Hải ngắt cầu dao điện và cùng mọi người vận hành 2 máy bơm nước chữa cháy để dập lửa nhưng không được. Sau đó, lực lượng PCCC của chợ Nghệ, CATP Sơn Tây và Công an tỉnh Hà Tây (cũ) đã tập trung chữa cháy, nhưng đến khoảng 11h30 đám cháy mới được dập tắt. Hậu quả toàn bộ chợ chính khu Nghệ bị cháy hoàn toàn.
Theo dõi diễn biến tại phiên tòa, hàng trăm hộ kinh doanh trong chợ Nghệ (là người bị hại) đã không đồng ý với việc kê khai thiệt hại của Hội đồng định giá tài sản thị xã Sơn Tây ngày 15-1-2007 xác định: Thiệt hại trong vụ cháy chợ Nghệ - thị xã Sơn Tây là hơn 4 tỷ đồng (trong đó, tài sản của Nhà nước bị thiệt hại là hơn 500 triệu đồng và tài sản của 519 hộ kinh doanh theo doanh thu tính thuế tại thời điểm tháng 12-2005 là hơn 3,5 tỷ đồng).
Các bị cáo tại phiên tòa
|
Bởi theo đa số hộ kinh doanh tại chợ thì trong vụ hỏa hoạn này, thiệt hại phải lên tới hàng trăm tỷ đồng. Bên cạnh đó, nhiều bị hại đã không có tên trong danh sách kê khai tài sản liên quan đến vụ án.
Nhiều tủ sắt, két sắt có tiền và tài sản khác của bị hại cũng chưa được kê khai. Đại diện VKS giữ quyền công tố tại phiên tòa cũng đồng ý với vấn đề nêu trên của nhiều người bị hại. Trước những tình tiết phát sinh 14h chiều 6-1-2009, giữ quyền điều hành phiên tòa, Chủ tọa - Thẩm phán Nguyễn Hữu Thanh đã quyết định tuyên bố hoàn trả hồ sơ để VKS điều tra lại.
Theo An Ninh Thủ Đô
KỲ
ÁN CHÁY CHỢ NGHỆ
Kỳ
án cháy chợ Nghệ
Bảy
năm dòng điều tra
Vẫn
chưa thấy lối ra
Bởi
rơi vào ngõ cụt
Biên
bản như nước lụt
Chân
lý thì cạn khô
Lý
sự quá ngây ngô
Cháy
do lỗi trông chờ
Giống
chuyện “Cái đồng hồ”
“Của
Tây không sai được”
Hà
Tây đã ngừng bước
“Kỳ
án” sắp mãn cuộc
Họ
trở về Thủ đô
Gây
dựng lại cơ đồ
Đưa
dân vào chợ mới
Mừng
Thăng Long ngàn tuổi...
Sau
bảy năm chờ đợi*
Tòa
Hà Nội xử tù
Phúc
thẩm tối cao... ừ
Vậy
bốn năm y án
Không
đầu hàng, bất mãn
Giám
đốc thẩm gửi ngay
Và
thiết nghĩ lần này
Hủy
án điều tra lại...
* Viết tại 11 PĐC hồi 6:15 ngày 05 tháng 8 năm 2008 tg Vũ Tản Hồng
* Hồi 8h 00'
ngày 05/1/09 tại hội trường lớn TAND phố Đinh Tiên Hoàng. HĐXX ông Nguyễn Hữu
Thanh, ông Hoàng Xuân Tuân thẩm phán, Nguyễn Thành Ngọc, ông Trần Quốc Toản
KSV. Về BDDS: BQL chợ Nghệ ông Nguyễn Đức Lộc, LS Nguyễn Thành Sơn VP LS HN bảo
vệ 13 bị hại. LS Trần Quang Mỹ GĐ công ty luật Hùng Vương 37 LHP – Ba Đình HN.
* Và ngày (22/7/12) nhớ lại 22/11/11
9:00 AM xử sơ thẩm tại 43HBT...29/11/11 tuyên án, 10:00 AM ngày 19/3/12 Phúc
thẩm tại 262 Đội Cấn HN, ngày 21/3/12 gửi 14 trang A4 lên
V-T-UBTPQH-UBTVQH-VPCTN.
* Là những cái
nộm hình người vô tri,vô giác,vô cảm, đang giơ tay các kiểu ngả nghiêng theo
chỉ đạo của gió kia kìa. Vậy mà, cũng đánh lừa được bao nhiêu là đám chim muông
ngu dại đấy…”. Thì ra, “bù nhìn” là thế. Nhưng phải đến khi biết nhân vật Nghị
Quế trong Tắt đèn của cụ Ngô
Tất Tố, với câu cửa miệng nổi tiếng, nhất quyết như đinh đóng cột rằng “đồng hồ
Tây có bao giờ sai”, tôi mới hiểu thêm được phần nào về cái sự “bù nhìn”.
Hôm nay 17/3/2010 thứ tư, Chu Trường điện vào nhà ăn cơm tiệc làng Vân Gia; sáng nay mình chạy thể dục xem thành cổ: Ngày mai 18/3/2010 tại nhà di động trên tiền sảnh cột cờ thành cổ trọng thể khai trương cải tạo Hào thành cổ phục vụ 1000 năm Thăng Long-Hà Nội...Mình sao lưu văn bản vào USB & mang về máy của nhà cất giữ...Nhà Chợ Nghệ vẫn đang trong giai đoạn hoàn tất nội thất, các đảng bộ cơ sở bắt đầu tiến hành đại hội nhiệm kỳ sau khi rút kinh nghiệm các đơn vị làm điểm vào tháng 1/2010 xong. Chợ trên vẫn đang tìm phương án để chữa KL Thanh tra thành phố HN....
Rảnh nên mình lấy tứ của VOV3 nói về sức lan tỏa của các bài ca CM trong kháng chiến làm tựa đề cho câu chuyện thời sự hôm nay; 10 14 tiếp tục có mạng trở lại và mình đăng bài mới...Mình về qua bầm, cho MIC ra chơi, bật điện 15 PĐC khi ra ai đó giúp tờ HNM ngày.
Chiều 16/3/2010 thứ ba...Giang điện và sang chơi nói việc Huấn lên lại Sơn Tây, nội dung hỏi T Thắng- Lân- Đồng-Biên về PCCC, theo yêu cầu của Viện HN...Giang sẽ cung cấp sau. Hôm qua 15/3/10 Hồng thị ủy xuống làm việc mình đồ việc Lộc nêu KL/TH, chiều nay cấp ủy BQL họp để...đáp ứng các dữ liệu trên. Mình nhờ Giang mai trực lấy hộ chè+bút nhớ...em hẹn mai trực mang sang.
"Giống như hồ nước sâu, trong sáng và tĩnh lặng, người khôn ngoan sau khi nghe chánh pháp trở nên thanh thản." Dhammapada”
SỨC LAN TỎA
Sức mạnh trên công luận
Nó lan tỏa thật nhanh
Bởi ngòi bút nổi danhVì lời văn trong sáng
Diễn thuyết đầy tâm trạng
Trung thực và dựng xây
Lời mộc mạc thẳng ngayĐi vào lòng cử tọa
Phản biện không thóa mạ
Phê phán chẳng dập vùi
Góp ý, chút hài khôi
Lòng người nghe thỏa mãn...
Năm con Hùm qua hạn
Chợ Nghệ của chúng tôi
Từ chỗ bị dập vùi
Cùng Thăng Long tỏa sáng...
* Viết hồi 9:24 AM ngày thứ bảy 16/3/2010 tại 11 Phó Đức Chính; tg Vũ Tản Hồng.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập –Tự Do – Hạnh phúc
----------*----------
Sơn Tây, ngày 02 tháng 3 năm 2010
ĐƠN PHẢN BIỆN
LÀM RÕ VỤ ÁN HÌNH SỰ CHÁY CHỢ NGHỆ
Công an thành phố Hà Nội
Viện Kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội
Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội
Ban thường vụ thị ủy thị xã Sơn Tây
Viện kiểm sát nhân dân thị xã Sơn Tây
Tòa án nhân dân thị xã Sơn Tây
Ủy ban nhân dân thị xã Sơn Tây.
Kính thưa quý ban: Tôi là Vũ Tản Hồng sinh năm 1952, thường trú tại 15 phố Phó Đức Chính phường Ngô Quyền thị xã Sơn Tây – Hà Nội, Trưởng ban quản lý chợ Nghệ thị xã Sơn Tây, hiện đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự trong vụ án cháy chợ Nghệ ngày 18/12/2005 có đơn đề nghị các quý cơ quan như sau:
Vụ án cháy chợ Nghệ được Cơ quan CSĐT-CA TP Hà Tây khởi tố vụ án hình sự số 03 ngày 4/8/2006:Vi phạm quy định phòng cháy chữa cháy theo điều 240 K3 BLHS .
Quá trình điều tra vụ án, Cơ quan CSĐT-CA tỉnh Hà Tây & Hà Nội đã có bản kết luận số 39 ngày 8/3/2007 và các bản kết luận điều tra bổ sung vụ án số 94 ngày 30/5/2007, số 189 ngày 19/11/2007, số 38 ngày 29/4/2008; số 24 ngày 26/2/2010. Viện KSND thành phố & thị xã Sơn Tây đã có ba bản cáo trạng số 87 ngày 24/8/2007, số 87a ngày 20/12/2007 & 87B ngày 19/6/2008; Tôi đã bác bỏ các kết luận và cáo trạng nêu trên bằng đối thoại trực tiếp và đơn gửi các cơ quan có thẩm quyền ngày 22/11/2007; 20/12/2007; 25/12/2007; 01/5/2008; 20/6/2008; 05/6/2009 và lá đơn này nội dung chính như sau:
1/ Là thợ điện chúng tôi Nguyễn Hoàng Giang và Hoàng Văn Châu đã thực hiện đúng quy trình đấu mắc điện như đã được học và tuân theo quyết định số 01 ngày 18/8/1997 do ông Hồ Tuấn Vũ -Trưởng ban BQL chợ Nghệ; Ban hành quy chế làm việc của BQL; Cũng như thực hiện đúng điều 7-8 pháp lệnh cán bộ công chức ngày 26/2/1998.
Chúng tôi
không có nghĩa vụ phải biết “việc phải có thiết kế điện khu ngoài trời,
nội dung này chỉ có các lãnh đạo BQL mới biết mà thôi”.2/ Là Trưởng ban tôi Vũ Tản Hồng: Đã thực hiện đúng nhiệm vụ được giao trong PCCC của điều 3- 9...NĐ35/PCCC, biên bản kiểm tra của PC23 Hà Tây, quy chế làm việc của đơn vị, tôi cùng đơn vị thường xuyên tổ chức thực hiện công tác PCCC, làm hết bổn phận của cơ sở, kiến nghị kịp thời với PC 23, UBND, HĐND và các cơ quan chức năng, xong chưa được giải quyết thì cháy chợ. Điều 16 LPCCC 04/10/2001. Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong đầu tư xây dựng và sử dụng công trình (BQL năm 1996).
3/ Đối với ông Phùng Văn Thiệp - nguyên CT UBND thị xã Sơn Tây: ngày 27/8/2003 hồi 14:00 ký biên bản nội dung sau với PC 23:
* Phần ngoài trời hiện nay đã xây dựng mái che thuộc chợ. Nhưng không thiết kế hệ thống điện bổ sung nên việc cấp điện cho cấc hộ BQL chợ kéo từ các hộ kinh doanh khác đến. Phải thiết kế bổ sung hệ thống điện cho khu vực mái che này đảm bảo an toàn PCCC
* Kiểm tra, cải tạo hệ thống điện bảo bệ cho chợ đảm bảo anh toàn PCCC.
Đồng chí Phùng Văn Thiệp - PCT UBND thị xã phát biểu ý kiến(và ký tên, đóng dấu UBND): Các nội dung trên UBND thị xã đã giao phòng Kinh tế hạ tầng đô thị; Chi nhánh điện; BQL chợ tổ chức thực hiện và sẽ thường xuyên chỉ đạo để tổ chức thực hiện các nội dung trên. (cho đến khi cháy chợ Chủ tịch UBND thị xã Phùng Văn Thiệp chưa giao cho các cơ quan, không kiểm tra theo các điều 19-20-21 của NĐ số 35/ PCCC ngày 4/4/2003 của Chính Phủ, không đầu tư kinh phí cho PCCC theo tờ trình số 41 như BQL đề nghị. Hội đồng cần công bố các BL 48- 457-695-703-704).
Bút lục 457 ông Thiệp báo cáo với PC14 16:00 ngày 30/12/2005...Nhưng đến nay UBND thị xã chưa nhận được BQL chợ trình lên. Đã duyệt chủ trương cấp kinh phí cho công tác PCCC của BQL tháng 7/2005(quyết định, ngày tháng.. theo luật Ngân sách?).Việc xây dựng 2 trạm bơm cứu hỏa theo đề nghị của PC23 luôn được lãnh đạo UBND thị xã ủng hộ(giả dối), Nhưng từ tháng 1/2005(cáo trạng 87 ghi tại thời điểm tháng 4/2005 UBND tỉnh Hà Tây đã phê duyệt xây dựng chợ Nghệ mới...số QĐ ngày..., người ký...dấu
4/ Đối với ông Hồ Tuấn Vũ - nguyên Trưởng ban BQL chợ Nghệ trực tiếp phê duyệt & chỉ đạo Giang, Châu đấu mắc hệ thống điện tại khu ngoài trời chợ Nghệ là không chấp hành biên bản 27/8/2003 hồi 14:00 ký biên bản nội dung trên cùng ông Thiệp với PC 23. Không chấp hành công văn Ngày 08/6/1996 PC23 số 55/PC23 về việc không được xây kiot khu ngoài trời sát dãy nhà tôn A-B-C-D, nên đã xảy ra cháy tại đây. Ông Vũ cũng không chấp hành nghị định 49 của chính phủ ngày 15/8/1996 xử phạt trong lĩnh vực an ninh trật tự về PCCC. Trong biên bản bàn giao ngày 4/4/2005 ...Toàn bộ 8 nội dung trên ông Hồ Tuấn Vũ chịu trách nhiệm điều hành đơn vị trước nhà nước việc số liệu bàn giao trên với ông Vũ Tản Hồng đến 9:30 ngày 4/4/2005 trở đi. Ông Vũ Tản Hồng chụi trách nhiệm phụ trách đơn vị trước nhà nước cấp trên và đơn vị các số liệu phát sinh. Về nội dung: Có văn bản Chi nhánh điện cho sử dụng điện tạm thời là của Khu chợ Thực Phẩm cho thương nhân(nội dung 4 của Kết luận số 24 ngày 26/2/2010).
5/ Đối với ông Nguyễn Văn Ất: Đội trưởng đội PCCC chợ Nghệ hành vi trên có dấu hiệu của tội: Vi phạm quy định phòng cháy chữa cháy. Tuy nhiên bản thân Ất không có chuyên môn hiểu biết gì về điện, nên Ất chỉ quản lý Giang & Châu về mặt hành chính, còn việc đấu mắc điện tại khu ngoài trời chợ Nghệ là do Giang & Châu theo sự chỉ đạo của Vũ. Mặt khác ẤT không thừa nhận Giang, Châu 33 đơn xin mắc điện của các hộ khu ngoài trời cho ẤT, để ẤT chuyển lên cho Vũ và ngày 18/12/2005 chợ Nghệ bị cháy thì toàn bộ tài liệu của BQL chợ Nghệ đều bị cháy nên Cơ quan điều tra không thu thập được 33 đơn này. Vì vậy, Cơ quan CSĐT-CA TP Hà Nội xét thấy không có đủ căn cứ vững chắc để khởi tố xử lý đối với Nguyễn Văn Ất về tội: Vi phạm quy định phòng cháy chữa cháy.
Kết luận này: Không đúng với quyết định số 01 ngày 18/8/1997 do ông Hồ Tuấn Vũ -Trưởng ban BQL chợ Nghệ của BQL chợ Nghệ ban hành quy chế làm việc; cũng như không thực hiện đúng điều 7-8 pháp lệnh cán bộ công chức ngày 26/2/1998 và NĐ35/PCCC. Hiện tài liệu của tổ PCCC vẫn còn lưu giữ chứ không kết luận của PC 14:
6/ Đối với ông Nguyễn Như Hải ... nhân viên đội PCCC, là người đóng cầu dao điện kinh doanh của chợ Nghệ ngày 18/12/2005 gây cháy, là nơi không có sơ đồ thiết kế được phê duyệt cũng như không được nghiệm thu của cơ quan chức năng trước khi sử dụng. Trách nhiệm chính thuộc về Ban PCCC và thợ điện của chợ Nghệ. Do vậy Cơ quan điều tra không đề cập xử lý về hình sự với ông Nguyễn Như Hải là không đúng vì:.
Theo quy chế làm việc của BQL và QĐ Số 76 ngày 01 tháng 11 năm 2005 Thành lập tổ 5... ông Hải chấp hành nghiêm túc sự phân công của tổ trưởng, đảm bảo tốt quy chế làm việc nghiêm cấm việc tham ô xâm tiêu tiền của nhà nước. Có ý thức xây dựng tổ và BQL thực hiện tiêu chí của chợ Nghệ là: “ An toàn – Vệ sinh – Văn minh – Hiệu quả”.
Viên chức hoặc hợp đồng lao động do ý thức kém, thiếu trách nhiệm trong làm việc, cố ý không chấp hành sự phân công của tổ trưởng và BQL, hoặc đến cơ quan làm những việc không được tổ trưởng phân công, tổ họp và gửi biên bản lên BQL để xử lý theo thẩm quyền. Ông Hải đã vi phạm quyết định 76 trên với ông Ất và BQL cũng như quy định của pháp luật(BQL, Ban chỉ huy PCCC và tổ 5 không phân công ông Hải đóng điện, việc tự ý làm là vi phạm quy định trên và luật PCCC).
7/ Về BQL chợ là bị đơn dân sự của vụ án: ...Trong quá trình điều tra vụ án, ngày 19/11/2007 Cơ quan CSĐT-CA TP Hà Nội đã xác định bị đơn dân sự trong vụ án thuộc về BQL chợ Nghệ. Căn cứ yêu cầu của VKSND TP Hà Nội, ngày 3/9/2009 Cơ quan CSĐT-CA TP Hà Nội đã làm việc với UBND thị xã Sơn Tây, về quan điểm của xã UBND Sơn Tây trong việc xác định bị đơn dân sự trong vụ án, UBND Sơn Tây nêu rõ căn cứ vào quy định của pháp luật thì bị đơn dân sự trong vụ án thuộc về BQL chợ Nghệ. Mặt khác tại phiên tòa hình sự sơ thẩm vụ án ngày 5/1/2009 do Tòa án nhân dân thị xã Sơn Tây xét xử, trong phần xét hỏi đại diện BQL chợ Nghệ đã nhận trách nhiệm bồi thường cho các bị hại với tư cách là bị đơn dân sự trong vụ án, (ông Nguyễn Xuân Lộc phó Trưởng ban phát biểu). Do vậy, Cơ quan CSĐT-CA TP Hà Nội tiếp tục xác định bị đơn dân sự trong vụ án thuộc về BQL chợ Nghệ.
Kết luận trên là cảm tính, trái với điều 53 BLTTHS; điều 84 & 618 BLDS. BQL chưa bao giờ là Pháp nhân, nếu vậy thì PC23 không phải gửi Chủ tịch công văn 85/PC23 ngày 23/6/2003, đề nghị đ/c Chủ tịch chỉ đạo thực hiện....BQL không phải làm tờ trình 41/BQL hay báo cáo mà trực tiếp mua sắm trang bị PCCC.
8/ Về giám định nguyên nhân cháy chợ: Như giải thích của viện khoa học hình sự ngày 29/9/2006...Nguyên nhân nằm trong khả năng sau: đây là nhận định chủ quan, thiếu cơ sở: Do vỏ cách điện bị lão hóa...do hiện trường bị xáo trộn hoàn toàn nên không đủ cơ sở để kết luận chính xác nguyên nhân dẫn đến chập mạch điện nói trên. Để làm sáng tỏ nội dung trên theo điều 193 BLTTHS cần có mặt của người giám định, thực hiện pháp lệnh GĐTP ngày 11/10/2004, chúng tôi đề nghị giám định lại nội dung trên. Vì nếu không kết luận đúng nguyên nhân cháy thì sẽ oan sai, việc khởi tố là vi phạm trình tự TTHS.
9/ Về đối chất, phản biện: Theo công văn số 80/KSĐT ngày 01/7/2008 do bà Bùi Thị
Tiền: Chúng tôi đề nghị trực tiếp đối chất với các cơ quan, tổ chức và
cá nhân sau: UBND thị xã Sơn Tây đương nhiệm, Điện lực Sơn Tây; PC23 Hà
Nội; các ông Phùng Văn Thiệp, Hồ Tuấn Vũ, Nguyễn Văn Ất, Nguyễn Văn Ánh
PC23, Nguyễn Như Hải để làm rõ trách nhiệm trong cáo trạng 87 đã nêu không đúng sự thật và không nêu hoặc bao che cho một số người ví như ông
Vũ “mọi hoạt động của chợ đã bàn giao cho Vũ Tản Hồng”; ông Thiệp
“nhưng không kiểm tra kết quả đến đâu” thực tế hai ông đã vi phạm NĐ
35/PCCC và điều 285 BLHS.
10/ Theo khoản 2 điều 107 BLTTHS: Kính
thưa quý ban; Hành vi của 3 chúng tôi không cấu thành tội phạm, do đã
thực hiện đúng mệnh lệnh của Trưởng ban Hồ Tuấn Vũ... quy chế của BQL,
quy định của các cơ quan nhà nước & pháp luật về PCCC. Ngược lại nhiều người khác vi phạm thì chưa được truy tố...11/ Đề nghị quý Viện: Thực hiện điều 36/BLTTHS. Theo nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát trong vụ án này, nhằm đảm bảo khách quan những phản biện và cung cấp chứng cứ trên.
12/ Đề nghị các Cơ Quan điều tra cho kết luận về trách nhiệm cá nhân, tổ chức phần Chữa cháy và bảo vệ tài sản sau cháy tại chợ Nghệ ngày 18/12/2005.
Vậy chúng tôi
làm đơn này kính mong các cơ quan có thẩm quyền quan tâm giải quyết,
với nguyện vọng làm sáng tỏ vụ án, để mọi công dân bình đẳng trước pháp
luật./.
Xin trân trọng cám ơn !
- Như đề gửi
VŨ TẢN HỒNG
UBND THỊ XÃ SƠN TÂY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
BAN QUẢN LÝ CHỢ NGHỆ Độc lập –Tự Do – Hạnh phúc
-------*------- ----------*----------
Số: 87/BQL/BC Sơn Tây, ngày 11 tháng 3 năm 2010
PHẢN BIỆN
LÀM RÕ VỤ ÁN HÌNH SỰ CHÁY CHỢ NGHỆ
Vụ án cháy chợ Nghệ được Cơ quan CSĐT-CA TP Hà Tây khởi tố vụ án hình sự số 03 ngày 4/8/2006:Vi phạm quy định phòng cháy chữa cháy theo điều 240 K3 BLHS.
Quá
trình điều tra vụ án, Cơ quan CSĐT-CA tỉnh Hà Tây & Hà Nội đã
có bản kết luận số 39 ngày 8/3/2007 và các bản kết luận điều tra bổ sung
vụ án số 94 ngày 30/5/2007, số 189 ngày 19/11/2007, số 38 ngày
29/4/2008; số 24 ngày 26/2/2010. Viện KSND thành phố & thị xã
Sơn Tây đã có ba bản cáo trạng số 87 ngày 24/8/2007, số 87a ngày
20/12/2007 & 87B ngày 19/6/2008; Tôi đã bác bỏ
các kết luận và cáo trạng nêu trên bằng đối thoại trực tiếp tại các cơ
quan điều tra và Kiểm sát, cũng như tại phiên tòa xét xử sơ thẩm lần 1
ngày 5&6/01/2009 tại Tòa án nhân dân thị xã sơn Tây, đồng thời viết
đơn gửi các cơ quan có thẩm quyền ngày 22/11/2007; 20/12/2007;
25/12/2007; 01/5/2008; 20/6/2008; 05/6/200 và ngày 02/3/2010 gửi(4 trang A4-10g thư đảm bảo):
Công an thành
phố Hà Nội số 250; Ban thường vụ thành ủy Hà Nội số 251; Ủy ban nhân
dân thị xã Sơn Tây số 252;Viện Kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội số
253; Ban thường vụ thị ủy thị xã Sơn Tây số 257; Tòa án nhân dân thành
phố Hà Nội số 258; Tòa án nhân dân thị xã Sơn Tây số 259;Viện kiểm sát
nhân dân thị xã Sơn Tây số 260; có nội dung chính như sau:
BÁO CÁO CỦA BQL CHỢ NGHỆ
(trích báo cáo PCCC số 25 ngày 13/4/2005 của BQL)
...Ban quản lý chợ Nghệ được
biên chế 49 người, trong đó có 4 hợp đồng có thời hạn, 14 hợp đồng
không thời hạn và 31 viên chức hưởng lương đơn vị SỰ NGHIỆP, đang thực
hiện quyết định 1240/QĐ-TC ngày 22/3/1988 của UBND thành phố Hà Nội, quy
định chức năng quyền hạn nhiệm vụ của BQL chợ Nghệ. BQL hiện có gần
1000 hộ kinh doanh cố định tại 3 khu vực của chợ Nghệ/diện tích 13.000 m2.
Ngày 10/9/1997 BQL đã ban hành: Phương án PCCC tại các khu vực của chợ,
văn bản dài 13 trang. Ngày 15/7/2004 tại công văn số 03/2004 QĐ- PCCC
của BQL đã ban hành quy định về chức năng nhiệm vụ phòng cháy và chữa
cháy chuyên nghiệp và kiêm nhiệm. Sau mười tháng thực hiện cho thấy cần
điều chỉnh cho phù hợp với thực tế. BQL chợ Nghệ sửa đổi, bổ sung một số
điều của quy định số 03/2004 bằng công văn 24/CV-BQL ngày 12/4/2005 về
công tác PCCC. Ngày 23/6/2003 Công an Hà Tây có công văn số 85/PC23 sau khi kiểm tra PCCC tại chợ, đã kiến nghị UBND thị xãc chỉ đạo thực hiện một số yêu cầu phục vụ cho việc PC&CC tại chợ Nghệ như: Chuyển cầu dao tổng lên gác hai của BQL, chỉ đạo Chi nhánh điện cắt tất cả các nguồn điện khác không qua cầu dao tổng của BQL chợ, bổ sung 40 bình bọt MFZ8 mới, xây dựng thêm hai trạm bơm chữa cháy và ba họng nước cố định cùng lăng vòi cứu hỏa. Ngày 8/7/2003 BQL đã có công văn số 05/CV—PCCC và ngày 02/7/2004 BQL đã có công văn số 01/BQL/PCCC đề nghị thị xã trang bị phương tiện PPCC nêu trên.
Chợ Nghệ được bộ Nội thương thiết kế xây dựng từ năm 1986, cho đến nay chất lượng của chợ đã xuống cấp và cả ba khu vực gồm: Chợ Chính, chợ Thực Phẩm, chợ gia súc đều quá tải, không đủ điều kiện an toàn trong công tác bảo vệ tài sản và PCCC( BQL báo cáo & khẳng định).
Trước thực trạng trên đề nghị thường trực HDND&UBND thị xã sớm có văn bản cho phép BQL chợ được đầu tư trang thiết bị PC&CC. Tổ chức tập huấn PC&CC cấp thị xã, chỉ đạo các cơ quan chuyên môn: Làm bến nước để xe cứu hỏa lấy nước được tại bờ hào thành cổ khu vực giáp chợ Nghệ, giao cho Công ty Cấp nước đặt các họng nước sạch 24/24 giờ phía trong các cổng chợ Chính như cổng số 1-số 3- số 5 cổng chợ Thực phẩm và cổng chợ Trên phía phố Phùng Khắc Khoan. Giao cho đài Viễn Thông thị xã lắp đặt 2 Ca bin điện thoại công cộng tại chợ Nghệ, nhằm mục đích kinh doanh & phục vụ. Chỉ đạo chi nhánh điện cắt các nguồn điện do dân tùy tiện bán cho một số người kinh doanh hàng thịt gia súc sáng sớm. Lắp đặt đường điện 3 pha bán cho thương nhân khu vực chợ Thực phẩm qua cầu dao tổng số hai của BQL chợ. Sớm có văn bản chính thức về quy hoạch và thời gian, quy mô xây dựng chợ Nghệ mới gồm có: Tầng hầm để xe Ôtô, xe máy các tầng trên dành cho khoảng 1300 thương nhân kinh doanh đa ngành hàng trên cùng một khu vực, chấm dứt việc sử dụng lòng đường, vỉa hè kinh doanh, gây mất mỹ quan, ảnh hưởng không tốt đến môi trường như hiện nay trên các đường phố của hai phường Lê Lợi & Quang Trung.
Tiếp đó BQL có tờ trình 41/BQL ngày 01/7/2005 đề nghị PC 23; UBND thị xã và nhiều cơ quan có thẩm quyền khác... :
Nước có quốc pháp, gia có gia uy, đúng phải là chân lý chứ không phải cái đúng sự kiện?
(trích báo cáo PCCC số 41 ngày 1/7/2005 của BQL)
BQL chợ hiện quản lý gần 1000 hộ kinh doanh cố định tại 3 khu vực của chợ Nghệ trên diện tích 12.319m2; Trong đó khu chợ Chính vẻn vẹn có 8.413m2/835 người = 9,75m2 đất/ người kinh doanh, gồm bộ phận quản lý, đường đi, đất lưu không, đất xây dựng, đất chuyên dùng cho PCCC, những nơi không dùng cho kinh doanh...vì lúc đó chưa thu hồi đất của công ty Bách Hóa & Công ty Vật tư...(chợ thực Phẩm 1.670m2; chợ Trên bán gạo là 2.236m2). Để thực hiện yêu cầu phòng chống cháy nổ BQL chợ đã biên chế một tổ chuyên nghiệp làm nhiệm vụ phòng cháy và chữa cháy(tổ có 7 người). Hàng năm được Công an PC23 tỉnh Hà Tây huấn luyện nghiệp vụ và cấp chứng chỉ, tổ được trang bị các dụng cụ như: Hai câu liêm, hai thang tre, 2 xà beng,dao, búa, kìm điện, có 60 bình bọt MFZ8 để tại BQL và các khu vực quầy hàng của thương nhân, bốn máy nước cứu hỏa được đặt tại hai trạm bơm số 1 & số 2 chợ Chính, hai bể nước ngầm chữa cháy 130 m3.
Trước yêu cầu của Chi nhánh điện và PC23 Hà Tây, BQL đề nghị UBND thị xã nghiên cứu giao cho các cơ quan chức năng thuộc thị xã kiểm tra, xác định, lập dự toán.(Trong trường hợp nếu chợ Nghệ không được các cơ quan có thẩm quyền phê duyệt cho xây mới), thì cho phép BQL chợ NGhệ được sửa chữa, mua sắm một số vật dụng, vật tư thiết yếu để chợ Nghệ hoạt động bình thường theo tiêu chí là: “ An toàn – Vệ sinh – Văn minh – Hiệu quả” như sau:
1/ Thay đồng hồ đếm điện mới có công xuất lớn hơn, thay cáp trục chính vì đã xuống cấp, chuyển cầu dao tổng lên gác hai BQL.
2/ Cho phép BQL được xây lắp thêm một đường điện mới tại khu chợ Thực phẩm cho khoảng 40 hộ kinh doanh từ 3h sáng/ ngày.
3/ Chỉ đạo phòng nội vụ lao động, cho kiểm tra chất lượng của hệ thống chống sét tại chợ. BQL được tiến hành sử chữa nhỏ một số nhà bán hàng như chống dôt, chống sập, chống thấm, chống tắc nước thải.
4/ Giao cho Chi nhánh điện cùng BQL bàn với các thương nhân sử dụng điện, CẢI TẠI lại mạng lưới điện kinh doanh tại chợ chính, mỗi hộ có ATOMAT riêng để đảm bảo an toàn.
5/ Thực hiện từng bước kiến nghị của PC23 tại công văn số 85/PC23 ngày 23/6/2003 về mua sắm và trang bị thêm thiết bị PCCC cho BQL chợ Nghệ.
BQL trân trọng đề nghị các quý cơ quan có thẩm quyền quan tâm giải quyết, nhằm thiết thực hưởng ứng công tác đảm bảo an toàn về cháy nổ tại chợ Nghệ cũng như trên toàn thị xã.
Gần khi chợ cháy nhất là công văn 92:
“trích công văn số 92/BC/BQL ngày 14/12/2005 Báo cáo trả lời kiến nghị cử tri trước kỳ họp thứ 6 khóa 17”
...Ngày
23/6/2003 Công an Hà Tây có công văn số 85/PC23 sau khi kiểm tra PCCC
tại chợ, đã kiến nghị UBND thị xãc chỉ đạo thực hiện một số yêu cầu phục
vụ cho việc PC&CC tại chợ Nghệ như: Chuyển cầu dao tổng lên
gác hai của BQL, chỉ đạo Chi nhánh điện cắt tất cả các nguồn điện khác
không qua cầu dao tổng của BQL chợ, bổ sung 40 bình bọt MFZ8 mới, xây
dựng thêm hai trạm bơm chữa cháy và ba họng nước cố định cùng lăng vòi
cứu hỏa. Ngày 8/7/2003 BQL đã có công văn số 05/CV-PCCC, ngày 02/7/2004 BQL có CV 01/BQL/PCCC; báo cáo PCCC số 25 ngày 13/4/2005 của BQL ngày 01/7/2005 BQL có Tờ trình số 41 về PCCC. Qua kiểm tra của PC23 ngày 26/8/2005 BQL đã có kiến nghị:
Đưa cầu dao tổng ra ngoài chợ, đầu tư thêm 2 trạm bơm và 45 bình MFZ8, đưa khoảng 4-6 họng nước sạch dùng cho PCCC vào các cổng chợ, làm bến nước tại bờ hào thành cổ gần chợ, Chi nhánh điện cần xây dựng riêng đường điện cho chợ thực phẩm, làm cầu dao tổng 2 của BQL cho khu chợ thực phẩm, để cắt điện khi không có nhu cầu họp chợ.
Chợ Nghệ được bộ Nội thương thiết kế xây dựng từ năm 1986, cho đến nay chất lượng của chợ đã xuống cấp và cả ba khu vực gồm: Chợ Chính, chợ Thực Phẩm, chợ gia súc đều quá tải, không đủ điều kiện an toàn trong công tác bảo vệ tài sản và PCCC. Tuy vậy với khả năng tốt nhất của mình BQL chợ đã và đang phấn đấu thực hiện theo tiêu chí: “ An toàn- Vệ sinh – Văn minh - Hiệu quả” và nhiều công văn khác xong CHƯA được PC 23& UBND thị xã và các cơ quan chức năng có thẩm quyền giải quyết thì chợ bị cháy như nêu trên.
KẾT LUẬN VỚI ÔNG VŨ TẢN HỒNG
Kết luận: ... “Đối với Vũ Tản Hồng sau khi tiếp nhận bàn giao Trưởng ban quản lý chợ Nghệ, kiêm trưởng ban PCCC, nhưng vẫn tiếp tục cho các hộ kinh doanh khu ngoài trời sử dụng điện. Trong khi biết rõ hệ thống điện tại chợ Nghệ xuống cấp, cũ nát không đảm bảo an toàn cho công tác PCCC, biết khu ngoài trời chợ Nghệ không có sơ đồ thiết kế hệ thống điện được các cấp có thẩm quyền phê duyệt. Không có biện pháp khắc phục các kiến nhị của PC23 Hà Tây và Chi nhánh điện thị xã Sơn Tây, nhằm đảm bảo an toàn về PCCC tại chợ mà Trông chờ vào việc hỗ trợ kinh phí của UBND thị xã Sơn Tây. Dẫn đến chập điện tại quầy hàng của hộ chị Lê Hồng Mai kinh doanh quần áo may sẵn tại khu ngoài trời chợ Nghệ làm cháy chợ Chính chợ Nghệ 6:15 ngày 18/12/2005 thiệt hại là 4.077383.300đ”.
Tôi đã có rất nhiều biện pháp và việc làm trách nhiệm cao để bảo vệ an toàn cho chợ như ban hành Quy chế số 23,24,25,27...trong tháng 4/2005, không vi phạm các quy định 3-9-16...của NĐ35, Luật PCCC, trông chờ và liên tục đôn đốc tại các kỳ họp HĐND, UBND, giao ban... cũng là nhiệm vụ của tôi không vi phạm điều nào trong luật vì Trông chờ, đó lại là trách nhiệm của UBND; PC 23 Hà Tây.
Tại sao các tờ trình trên khi UBND tỉnh có “công văn” cho xây chợ mới...ông Thiệp không trả lời BQL bằng văn bản theo quy định tại điều 15 NĐ 110 ngày 8/4/2004...
* Việc tạm đình chỉ hoặc đình chỉ bộ phận hoặc toàn bộ tại chợ Nghệ theo điều 19-12-21/NĐ35/CP thì có PC23-UBND thị xã, tôi không có quyền...
* Biết rõ tình hình PC&CC nên tôi đã có 25 báo cáo khẳng định: BQL không còn khả năng đảm bảo về PCCC và Bảo vệ tài sản...trình PC23-UBND thị xã...
* Biết khu ngoài trời không có sơ đồ thiết kế tôi đã đề nghị bằng nhiều văn bản thực hiện yêu cầu của Chi nhánh và PC 23 lắp cầu dao tổng số 2, thay cáp trục chính, lắp ATTOMAT cho mỗi hộ xong không được duyệt của Chủ tịch thị xã.
* Theo quy định của Luật PCCC, thẩm quyền trang bị phương tiện PCCC tại chợ Nghệ thuộc trách nhiệm của Chủ tịch UBND thị xã nên PC 23 gửi đích danh chủ tịch tại công văn 85/PC23 ngày 23/6/2003 và biên bản kiểm tra ngày 27/8/2003...
* Như vậy lỗi để cháy chợ là do Chủ tịch UBND thị xã chứ không phải tại tôi Trông chờ như cáo trạng nêu.
* Báo cáo PCCC số 25 ngày 13/4/2005 của BQL- báo cáo PCCC số 41 ngày 1/7/2005 của BQL- công văn số 92/BC/BQL ngày 14/12/2005 Báo cáo trả lời kiến nghị cử tri trước kỳ họp thứ 6 khóa 17...UBND đã nhận xong đã không giải quyết theo thẩm quyền NĐ35/PCCC, (không có văn bản nào, vậy theo điều 15 NĐ 110/CP ngày 8/4/2004 về công tác văn thư ông Thiệp phải có nghĩa vụ trả lời BQL chợ Nghệ, PC23 và các cơ cơ chức năng về PCCC tại chợ Nghệ, vậy công văn nào...số... ngày...nội dung ).
Nếu theo Điều 16 LPCCC 04/10/2001. Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong đầu tư xây dựng và sử dụng công trình (BQL năm 1996; việc sử dụng 2005 thực hiện đúng NĐ).
Điều 3/NĐ35. Trách nhiệm phòng cháy và chữa cháy của người đứng đầu cơ quan, tổ chức
Người đứng đầu cơ quan, tổ chức trong phạm vi quản lý và nhiệm vụ quyền hạn của mình có trách nhiệm:
1. Ban hành các quy định, nội quy và biện pháp về phòng cháy và chữa cháy;
2. Tổ chức thực hiện các quy định, nội quy, điều kiện an toàn, biện pháp về phòng cháy và chữa cháy và yêu cầu về bảo đảm an toàn phòng cháy và chữa cháy theo quy định của pháp luật;
3. Tổ chức tuyên truyền, phổ biến pháp luật, kiến thức phòng cháy và chữa cháy; huấn luyện nghiệp vụ phòng cháy và chữa cháy; xây dựng phong trào quần chúng tham gia hoạt động phòng cháy và chữa cháy; quản lý và duy trì hoạt động của đội dân phòng, đội phòng cháy và chữa cháy cơ sở hoặc đội phòng cháy và chữa cháy chuyên ngành;
4. Kiểm tra an toàn về phòng cháy và chữa cháy; xử lý hoặc đề xuất xử lý các hành vi vi phạm quy định, nội quy về phòng cháy và chữa cháy; tổ chức khắc phục kịp thời các thiếu sót, vi phạm quy định an toàn về phòng cháy và chữa cháy;
6. Bảo đảm kinh phí cho hoạt động phòng cháy và chữa cháy;
7.
Tổ chức thống kê, báo cáo theo định kỳ về tình hình phòng cháy và chữa
cháy; thông báo kịp thời cho cơ quan Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy
trực tiếp quản lý những thay đổi lớn có liên quan đến bảo đảm an toàn về
phòng cháy và chữa cháy của cơ quan, tổ chức mình;
8. Phối hợp với các cơ quan, tổ chức và hộ gia đình xung quanh trong việc bảo đảm an toàn về phòng cháy và chữa cháy; không gây nguy hiểm cháy, nổ đối với các cơ quan, tổ chức và hộ gia đình lân cận;
9. Tổ chức tham gia các hoạt động phòng cháy và chữa cháy khi có yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền.
Điều 9/NĐ35. Điều kiện an toàn về phòng cháy và chữa cháy đối với cơ sở
1. Cơ sở được bố trí trên một phạm vi nhất định, có người quản lý, hoạt động và cần thiết có phương án phòng cháy và chữa cháy độc lập phải bảo đảm các điều kiện an toàn về phòng cháy và chữa cháy sau đây:
A)
Có quy định, nội quy, biển cấm, biển báo, sơ đồ hoặc biển chỉ dẫn về
phòng cháy và chữa cháy, thoát nạn phù hợp với đặc điểm và tính chất
hoạt động của cơ sở;
B) Có quy định và phân công chức trách, nhiệm vụ phòng cháy và chữa cháy trong cơ sở;
C) Có văn bản đã thẩm duyệt về phòng cháy và chữa cháy đối với công trình thuộc diện phải thiết kế và thẩm duyệt về phòng cháy và chữa cháy;
Đ) Có quy trình kỹ thuật an toàn về phòng cháy và chữa cháy phù hợp với điều kiện sản xuất, kinh doanh, dịch vụ;
E) Có lực lượng phòng cháy và chữa cháy cơ sở được tổ chức huấn luyện nghiệp vụ phòng cháy và chữa cháy và tổ chức thường trực sẵn sàng chữa cháy đáp ứng yêu cầu chữa cháy tại chỗ; có phương án chữa cháy, thoát nạn và đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt;
G) Có hệ thống báo cháy, chữa cháy, ngăn cháy, phương tiện phòng cháy và chữa cháy khác, phương tiện cứu người phù hợp với tính chất, đặc điểm của cơ sở, bảo đảm về số lượng, chất lượng và hoạt động theo quy định của Bộ Công an và các tiêu chuẩn về phòng cháy và chữa cháy; có hệ thống giao thông, cấp nước, thông tin liên lạc phục vụ chữa cháy tại cơ sở theo quy định;
H) Có hồ sơ quản lý, theo dõi hoạt động phòng cháy và chữa cháy theo quy định.
2.
Đối với cơ sở khác thì thực hiện điều kiện an toàn về phòng cháy và
chữa cháy quy định tại khoản 1 Điều này phù hợp với quy mô, tính chất
hoạt động của cơ sở đó.
3. Điều kiện an toàn về phòng cháy và chữa cháy quy định tại khoản 1 Điều này phải được tổ chức thực hiện và duy trì trong suốt quá trình hoạt động. Đối với các cơ sở quy định tại Phụ lục 2 Nghị định này trước khi đưa vào hoạt động phải được Cục Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy hoặc Phòng Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy Công an cấp tỉnh chứng nhận đủ điều kiện về phòng cháy và chữa cháy.
Bộ Công an quy định cụ thể mẫu "Giấy chứng nhận đủ điều kiện về phòng cháy và chữa cháy", thủ tục cấp "Giấy chứng nhận đủ điều kiện về phòng cháy và chữa cháy".
Điều 16/NĐ35/CP. Thiết kế và thẩm duyệt về phòng cháy và chữa cháy
1. Dự án, công trình hay hạng mục công trình (sau đây gọi chung là công trình) quy định tại Phụ lục 3 Nghị định này thuộc mọi nguồn vốn đầu tư khi xây dựng mới, cải tạo hoặc thay đổi tính chất sử dụng phải có thiết kế về phòng cháy và chữa cháy do cơ quan có đủ năng lực thiết kế và phải được thẩm duyệt về phòng cháy và chữa cháy trước khi thi công. Công trình không thuộc danh mục quy định tại Phụ lục 3 Nghị định này khi xây dựng mới, cải tạo hoặc thay đổi tính chất sử dụng vẫn phải có thiết kế bảo đảm các yêu cầu về phòng cháy và chữa cháy theo quy định của pháp luật nhưng không bắt buộc phải thẩm duyệt về phòng cháy và chữa cháy. (Phần ngoài trời xây năm 1996 khi chưa có NĐ này.Việc đề nghị thiết kế tại báo cáo số 25/PCCC ngày 13/4/2004).
Điều 16/65/LPCCC ngày 04/10/2001. Trách nhiệm
của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong đầu tư xây dựng và sử dụng công trình
Trong quá trình thi công công trình, nếu có thay đổi thiết kế thì phải giải trình hoặc thiết kế bổ sung và phải được duyệt lại.
2.
Trong quá trình thi công công trình, chủ đầu tư, nhà thầu xây dựng phải
bảo đảm an toàn về phòng cháy và chữa cháy thuộc phạm vi trách nhiệm
của mình.
3. Trong quá trình sử dụng công trình, cơ quan, tổ chức, cá nhân phải thường xuyên kiểm tra, duy trì các điều kiện về phòng cháy và chữa cháy. (BQL năm 1996 lúc này chưa có luật mà là NĐ 49/CP, việc sử dụng công trình như tôi nêu trên Tôi & BQL 2005 không có vi phạm vì đã thực hiện nghiêm túc phần việc của mình theo luật định).
Theo khoản 3 điều 12 luật Viện kiểm sát ngày 2/4/2002 thì:
Việc điều tra phải khách quan, toàn diện, đầy đủ, chính xác, đúng pháp luật; những vi phạm pháp luật trong quá trình điều tra phải được phát hiện, khắc phục kịp thời và xử lý nghiêm minh:
http://f.tin247.com/ Xét xử vụ án cháy chợ tạm Vinh năm 2006 CANA : 08:00-16/01/2009 Ngày 15/1/209, Toàn án nhân dân thành phố Vinh (Nghệ An) đã đưa ra xét xử vụ án cháy chợ tạm Vinh xảy ra vào ngày 23/3/2006. Hội đồng xét xử buộc cơ quan quản lí chợ Vinh là UBND TP Vinh phải bồi thường 4,7 tỉ đồng cho 234 hộ kinh doanh bị thiệt hại do vụ cháy.Phạm Trọng Châu Báo CN Nghệ an.
Đã thực hiện đúng quy trình đấu mắc điện như đã được học và tuân theo quyết định số 01 ngày 18/8/1997 do ông Hồ Tuấn Vũ -Trưởng ban BQL chợ Nghệ; Ban hành quy chế làm việc của BQL; Cũng như thực hiện đúng điều 7-8 pháp lệnh cán bộ công chức ngày 26/2/1998.
Chúng tôi không có nghĩa vụ phải biết “việc phải có thiết kế điện khu ngoài trời, nội dung này chỉ có các lãnh đạo BQL mới biết mà thôi”.
KẾT LUẬN VỚI ÔNG HỒ TUẤN VŨ
Như vậy cùng việc không chấp hành biên bản 27/8/2003 của PC23 thiết kế đường điện khu ngoài trời...ông Vũ đã vi phạm quy chế BQL, quy định luật phòng cháy chữa cháy.
Thưa quý ban:
Theo quyết định số 01 ngày 18/8/1997 do ông Hồ Tuấn Vũ-Trưởng ban BQL chợ Nghệ của BQL chợ Nghệ ban hành quy chế làm việc như sau:
A/ trưởng ban: Ngoài phần việc là người phụ trách chung, chịu trách nhiệm trước nhà nước về mọi lĩnh vực công việc của đơn vị; song để phân định rõ và đi sâu vào từng lĩnh vực cụ thể Trưởng ban chịu trách nhiệm:
*Toàn bộ các khung chợ Chính; Tài chính, tài sản, kế hoạch & tổ chức hành chính-đội vé- điện.
* Bảo vệ điện và thuế của chợ
* Quan hệ với các ngành chức năng của thị xã và UBND các địa phương lân cận và công tác đối ngoại khác của cơ quan.
Đối với cán bộ nhân viên đội an toàn về PCCC đặc trách + điện:
3/... Việc mắc điện cho các hộ kinh doanh phải tuân theo đúng các nguyên tắc sau:
Tất cả các hộ kinh doanh nào muốn mắc điện hoặc muốn mắc công tơ để dùng riêng thì đội trưởng hoặc đội phó trong ca trực nếu nhận được sự báo cáo yêu cầu của các hộ kinh doanh thì phải hướng dẫn hộ kinh doanh đó làm đơn gửi lên cho đội PCCC an toàn đặc trách + điện; đội trưởng tổng hợp đơn ghi ý kiến đề xuất của mình vào đơn, sau đó báo cáo thủ trưởng cơ quan trực tiếp phụ trách về điện lúc đó mới được thực hiện theo đúng chỉ lệnh đã ghi trong đơn. Nhưng vẫn phải tuần theo nguyên tắc sau:
Đơn phải được thủ trưởng trực tiếp phụ trách về điện phê duyệt cho mắc điện mới hoặc tách ra.
Hộ kinh doanh phải tự túc mua dây theo tiêu chuẩn của PCCC PC23 quy định thông qua hướng dẫn của thợ điện.
Hộ kinh doanh phải tự túc mua đồng hồ đếm điện mang ra chi nhánh điện kẹp chì(có giấy bảo hành)
Thợ điện chỉ làm động tác ước tính cự ly giúp các hộ kinh doanh để các hộ kinh doanh mua đủ làm.
Đủ yêu cầu trân đội trưởng hoặc đội phó mới cho thợ điện mắc điện theo chỉ lệnh và chỉ được lấy tiền công, kỹ thuật mắc theo thỏa thuận đối với hộ kinh doanmh đó.
5/ Nghiêm cấm các thành viên trong đội đặc trách trong các ca trực tự ý mắc điện cho các hộ kinh doanh khi chưa có lệnh; Nếu ai vi phạm thì trước hết đội trưởng, đội phó trong ca phải chịu trách nhiệm liên đới và người trực tiếp làm đó phải chịu kỷ luật; Nếu thành viên nào mắc điện cho hộ kinh doanh ngoài công tơ sẽ bị kỷ luật buộc thôi việc; Nếu nhân viên hợp đồng thì cắt ngay hợp đồng sau 10 ngày phát hiện
6/ Hàng tuần vào thứ bảy có trách nhiệm bơm nước lên bể nước nhà vệ sinh...Quy chế dài 8 trang có hiệu lực thi hành từ 1/10/1997 nơi nhận UBND thị xã để b/c; các Khung để thực hiện, lưu hành chính.
Quy chế làm việc số: 11/ BQL ngày 20/8/2003; BQL công văn số 27 ngày 25/4/2005 sửa đổi quy chế làm việc 13 điểm về PCCC.
Quy định số 03 ngày 8/5/2003 về PCCC, (thay cho quyết định số 01 ngày 18/8/1997).
Quy định số 03 ngày 15/7/2004 về nhiệm vụ của đội PCCC và BQL có công văn sửa đổi bổ sung 10 ĐIỂM số: 24/BQL ngày 12/4/2005.
Quy chế số 23/BQL ngày 05/4/2005 với bảo vệ chợ ban đêm, gồm 13 điểm.Ngày 13/9/2005 BQL có thông báo số 51/BQL về việc xếp sắp lại một số vị trí kinh doanh nhằm đảm bảo an toàn giao thông & PCCN gồm 12 điểm tại chợ Nghệ...
QĐ số 01 ngày 15/7/2004 thành lập BCH – PCCC,
QĐ số 02/BQL ngày 15/7/2004 thành lập đội PCCC an toàn + điện.
1/ Đội trưởng: Cùng trưởng BCH- PCCC chịu trách nhiệm về PCCC trước đơn vị.
+ Chịu trách nhiệm trước đội việc nắm quân số, đặc điểm tình hình về PCCC, phản ảnh vầ đề xuất của các ca trực & đội kiêm nhiệm, các đề nghị của đội viên.
+ Phân công đôn đốc nhắc nhở các bộ phận thực hiện nghiêm nhiệm vụ PCCC của đội.
+ Chỉ huy & thực hành chữa cháy khi có cháy xảy ra tại ca mình trực.
+ Thực hành huấn luyện nghiệp vụ PCCC , quản lý trang bị PCCC.
+ Lập phương án PCCC tại chỗ và tổ chức cho đọi thực tập.
+ Tổ chức kiểm tra nội quy, quy định an toàn trong đội, các hộ kinh doanh, lập biên bản vụ vi phạm nội quy, duy trì chế độ sinh hoạt hằng tháng.
2/ Đội phó: Chịu trách nhiệm duy trì phân công, điều hành đội thực hiện nhiệm vu, giải quyết mọi công việc liên quan đến PCCC của đội khi đọi trưởng vắng mặt; chịu trách nhiệm chỉ huy một ca trực, bảo quản trạm bơm do đội trưởng phân công, chụi trách nhiệm trước đội trưởng và BCH trong ca trực, chỉ huy thực hành chữa cháy khi có cháy.
3/ Đội viên:
+ Đảm bảo thực hiện nghiêm những yêu cầu nhiệm vụ về PCCC.
+ Phục tùng sự phân công điều động & làm tốt công tác PCCC của BQL khi bình thường và có cháy.
+Tích cực học tập nghiệp vụ, thám gia huấn luyện thực tập phương án PCCC của đội & BQL.
+ Có trách nhiệm đề xuất về PCCC, sử dụng & bảo quản tốt phương tiện của đội & BQL. Nêu cao tinh thần trách nhiệm trong trực, không tự ý bỏ trực.
Như vậy kết luận số 24 ngày 26/2/2010 của PC 14 tại mục tám là sai với NĐ 35 ngày 4/4/03 về PCCC, không phù hợp với quy chế này, đây là trách nhiệm chính của Trưởng ban Vũ và đội trưởng đội PCCC Ất cũng như theo pháp lệnh cán bộ công chức ngày 26/2/1998.
* Theo quyết định số 01 ngày 18/8/1997 và Quy chế số 03 ngày 8/5/2003 do ông Hồ Tuấn Vũ - Trưởng ban BQL chợ Nghệ của BQL chợ Nghệ ban hành quy chế làm việc, thì việc làm của chúng tôi là đúng.
* Nếu lúc này nếu có vi phạm thì BQL-UBND thị xã chỉ vi phạm NĐ số 49 ngày 15/8/1996/ PCCC mà thôi, (được quy định tại điều 15 hành vi vi phạm quy định về PCCC, chứ chưa có luật PCCC & NĐ35)
Nhiều năm sau sử dụng hệ thống điện chúng tôi lắp vẫn đảm bảo ban toàn... gồm các hòm công tơ số 6-8-10-14-17-18-20; cự ly gần nhất là: 20m xa nhất là 37m .Đến năm 2004 đã lắp cho 150 hộ.
Điều 7 Cán bộ, công chức chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc thi hành nhiệm vụ, công vụ của mình; cán bộ, công chức giữ chức vụ lãnh đạo còn phải chịu trách nhiệm về việc thi hành nhiệm vụ, công vụ của cán bộ, công chức thuộc quyền theo quy định của pháp luật.
Điều 8 Cán
bộ, công chức phải chấp hành quyết định của cấp trên; khi có căn cứ để
cho là quyết định đó trái pháp luật thì phải báo cáo ngay với người ra
quyết định; trong trường hợp vẫn phải chấp hành quyết định thì phải báo
cáo lên cấp trên trực tiếp của người ra quyết định và không phải chịu
trách nhiệm về hậu quả của việc thi hành quyết định đó.
*
Nhận thức được mối nguy hiểm do thiếu phương tiện PCCC PC 23 Hà Tây
liên tục nhiều năm có công văn, biên bản đôn đốc UBND thị xã trang bị phương
tiện PCCC tại chợ Nghệ như: Ngày 10/8/1984 PC 23 kiến nghị BQL chợ xây 4
trạm bơm, ngày 12/8/1994 PC23 có công văn 83/PC23 gửi chủ tịch UBND thị
xã( BL 695)..nhưng thị xã chỉ xây 2 trạm bơm, ngày 23/6/2003 PC23 có
công văn 85/PC 23 gửi Chủ tịch UBND thị xã...ngày 27/8/2003 PC23 mời ông Phùng
Văn Thiệp - PCT UBND thị xã, ông thiệp nói đã giao cho các cơ quan chức
năng thực hiện và sẽ thường xuyên chỉ đạo. Xong đến khi chợ cháy chưa
làm gì?
Tháng 9 năm
1996 BQL cải tạo khu ngoài trời: Gồm 7 dãy nhà khung kèo sắt mái lợp
ngói xi măng có 238 hộ kinh doanh là vi nghị định 49 của chính phủ ngày
15/8/1996 xử phạt trong lĩnh vực an ninh trật tự. Ngày 08/6/1996 PC23 đã có công văn 55/PC23 về việc không xây kiot khu ngoài trời sát dãy nhà tôn A-B-C-D vì các lý do PCCC không an toàn theo quy định; Nhưng UBND thị xã và BQL không chấp hành nên khu ngoài trời vẫn được xây dựng, sau đó tự ý kéo điện ra như cáo trạng nêu; trách nhiệm này
Điều 16 LPCCC 04/10/2001. Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong đầu tư xây dựng và sử dụng công trình:
1...Chủ đầu tư thực hiện thủ tục trình duyệt dự án, thiết kế về phòng cháy và chữa cháy; chỉ được thi công khi thiết kế về an toàn phòng cháy và chữa cháy của công trình đã được duyệt; tổ chức kiểm tra, giám sát thi công, nghiệm thu và bàn giao công trình trước khi đưa vào sử dụng.(BQL năm 1996).
http://f.tin247.com/ Xét xử vụ án cháy chợ tạm Vinh năm 2006 CANA : 08:00-16/01/2009 Ngày 15/1/209, Toàn án nhân dân thành phố Vinh (Nghệ An) đã đưa ra xét xử vụ án cháy chợ tạm Vinh xảy ra vào ngày 23/3/2006. Hội đồng xét xử buộc cơ quan quản lí chợ Vinh là UBND TP Vinh phải bồi thường 4,7 tỉ đồng cho 234 hộ kinh doanh bị thiệt hại do vụ cháy.Phạm Trọng Châu Báo CN Nghệ an.
Theo khoản 2 điều 107 BLTTHS: Kính thưa quý ban; Hành vi của 3 chúng tôi không cấu thành tội phạm, do đã thực hiện đúng mệnh lệnh của Trưởng ban Hồ Tuấn Vũ... quy chế của BQL, quy định của các cơ quan nhà nước & pháp luật về PCCC. Ngược lại nhiều người khác vi phạm thì chưa được truy tố...
VỀ BQL LÀ BỊ ĐƠN DÂN SỰ
Về BQL chợ là bị đơn dân sự của vụ án: ...Trong quá trình điều tra vụ án, ngày 19/11/2007
Cơ quan CSĐT-CA TP Hà Nội đã xác định bị đơn dân sự trong vụ án thuộc
về BQL chợ Nghệ. Căn cứ yêu cầu của VKSND TP Hà Nội, ngày 3/9/2009 Cơ
quan CSĐT-CA TP Hà Nội đã làm việc với UBND thị xã Sơn Tây, về quan điểm của xã UBND Sơn Tây trong việc xác định bị đơn dân sự trong vụ án, UBND Sơn Tây nêu rõ căn cứ vào quy định của pháp luật thì
bị đơn dân sự trong vụ án thuộc về BQL chợ Nghệ. Mặt khác tại phiên tòa
hình sự sơ thẩm vụ án ngày 5/1/2009 do Tòa án nhân dân thị xã Sơn Tây xét xử, trong phần xét hỏi đại diện
BQL chợ Nghệ đã nhận trách nhiệm bồi thường cho các bị hại với tư cách
là bị đơn dân sự trong vụ án, (ông Nguyễn Xuân Lộc phó Trưởng ban phát
biểu). Do vậy, Cơ quan CSĐT-CA TP Hà Nội tiếp tục xác định bị đơn dân sự
trong vụ án thuộc về BQL chợ Nghệ.
Kết luận trên là cảm tính,
trái với điều 53 BLTTHS; điều 84-93 & 618 BLDS. BQL chưa bao
giờ là Pháp nhân, nếu vậy thì PC23 không phải gửi Chủ tịch công văn
85/PC23 ngày 23/6/2003, đề nghị đ/c Chủ tịch chỉ đạo thực hiện....BQL
không phải làm tờ trình 41/BQL hay báo cáo mà trực tiếp mua sắm trang bị
PCCC.
Ngày
12/9/2008 với trách nhiệm của mình tôi đã viết đơn gửi Ban chi ủy- BQL
thành phố Sơn Tây – Hà Nội về phản biện kết luận BQL chợ là bị đơn dân
sự theo các điều 53 BLTTHS & các điều 84-93-618 BLDS, đề nghị
BQL có chính kiến, song tại phiên tòa HSST ngày 05-06 ông Lộc đại diện
BQL đã đồng ý với ý kiến đại diện UBND thị xã ông Chung trưởng phòng
Kinh tế...Theo QĐ 1240/UBND ngày 22/3/1988 của thành phố Hà Nội thì điều
3/4: Giao cho đ/c Chủ tịch UBND căn cứ tình hình cụ thể quy định tổ
chức bộ máy theo tinh thần biên chế gọn nhẹ và chỉ đạo có hiệu lực(UBND
thị xã chưa ban hành); theo điều 8 & 15/NĐ 02/CP ngày 14/01/2003
về Phát triển và quản lý chợ, UBND tỉnh Hà Tây chưa có quyết định cá
biệt cho chợ Nghệ; cũng như vậy NĐ 10/CP ngày 16/1/2002 về chế độ tài
chính áp dụng cho sự nghiệp có thu, sau này thay bằng NĐ 43/2006 ngày
25/4/06. Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ,
tổ chức bộ máy biên chế & tài chính đối với đơn vị sự nghiệp
công lập,(điều 35: giao cho...Chủ tịch UBND tỉnh chụi trách nhiệm thực
hiện NĐ này...phải có QĐ cho từng đơn vị theo hướng giao quyền tự chủ
cho đơn vị).Và như vậy từ khi thành lập đến nay BQL cũng chưa được quyền
tự chủ như nêu trên.Điều 53/BLTTHS. Bị đơn dân sự
1. Bị đơn dân sự là cá nhân, cơ quan, tổ chức mà pháp luật quy định phải chịu trách nhiệm bồi thường đối với thiệt hại do hành vi phạm tội gây ra.
2. Bị đơn dân sự hoặc người đại diện hợp pháp của họ có quyền:
A) Khiếu nại việc đòi bồi thường của nguyên đơn dân sự;
B) Đưa ra tài liệu, đồ vật, yêu cầu;
C) Được thông báo kết quả điều tra có liên quan đến việc đòi bồi thường;
D) Đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch theo quy định của Bộ luật này;
Đ) Tham gia phiên toà; trình bày ý kiến, tranh luận tại phiên toà để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị đơn;
E) Khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng;
G) Kháng cáo bản án, quyết định của Toà án về phần bồi thường thiệt hại.
3. Bị đơn dân sự phải có mặt theo giấy triệu tập của Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án và trình bày trung thực những tình tiết liên quan đến việc bồi thường thiệt hại.
Điều 84. Pháp nhân
Một tổ chức được công nhận là pháp nhân khi có đủ các điều kiện sau đây:
1. Được thành lập hợp pháp;
2. Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ;
3. Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó;
4. Nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập.
1. Pháp nhân phải chịu trách nhiệm dân sự về việc thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự do người đại diện xác lập, thực hiện nhân danh pháp nhân.
2. Pháp nhân chịu trách nhiệm dân sự bằng tài sản của mình; không chịu trách nhiệm thay cho thành viên của pháp nhân đối với nghĩa vụ dân sự do thành viên xác lập, thực hiện không nhân danh pháp nhân.
3. Thành viên của pháp nhân không chịu trách nhiệm dân sự thay cho pháp nhân đối với nghĩa vụ dân sự do pháp nhân xác lập, thực hiện.
Điều 618. Bồi thường thiệt hại do người của pháp nhân gây ra
Pháp nhân phải bồi thường thiệt hại do người của mình gây ra trong khi thực hiện nhiệm vụ được pháp nhân giao; nếu pháp nhân đã bồi thường thiệt hại thì có quyền yêu cầu người có lỗi trong việc gây thiệt hại phải hoàn trả một khoản tiền theo quy định của pháp luật.
NĐ số 02/2003 ngày 14/1/2003 về phát triển & quản lý chợ.
Điều 8. Ban quản lý chợ.
1.
Ban quản lý chợ là đơn vị sự nghiệp có thu, tự trang trải các chi phí,
có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng tại Kho bạc Nhà
nước.
2. Ban
quản lý chợ có trách nhiệm quản lý tài sản nhà nước và các hoạt động
trong phạm vi chợ của một hoặc một số chợ; thực hiện ký hợp đồng với
thương nhân về thuê, sử dụng điểm kinh doanh; kinh doanh các dịch vụ tại
chợ; tổ chức bảo đảm công tác phòng cháy chữa cháy, vệ sinh môi trường,
an ninh trật tự và an toàn thực phẩm trong phạm vi chợ; xây dựng Nội
quy của chợ theo quy định tại Điều 10 Nghị định này để trình Uỷ ban nhân
dân cấp có thẩm quyền phê duyệt theo phân cấp quản lý chợ; tổ chức thực
hiện Nội quy chợ và xử lý các vi phạm về Nội quy chợ; điều hành chợ
hoạt động và tổ chức phát triển các hoạt động tại chợ; tổng hợp tình
hình hoạt động kinh doanh của chợ và báo cáo định kỳ cho các cơ quan
quản lý nhà nước theo hướng dẫn của Bộ Thương mại.Điều 15. Trách nhiệm của Uỷ ban nhân dân các cấp
Uỷ ban nhân dân các cấp có trách nhiệm chỉ đạo việc lập Quy hoạch phát triển chợ, quản lý đầu tư xây dựng chợ theo phân cấp về đầu tư xây dựng cơ bản, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về chợ và các quy định sau:
1. Uỷ ban nhân dân tỉnh:
A) Quyết định giao hoặc tổ chức đấu thầu lựa chọn doanh nghiệp kinh doanh khai thác chợ.
B) Quyết định thành lập và quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức của Ban quản lý chợ đối với những chợ loại 1 (do Nhà nước đầu tư hoặc hỗ trợ vốn đầu tư xây dựng) đang hoạt động do Ban quản lý chợ điều hành.
C) Quy định cụ thể việc sử dụng, thuê điểm kinh doanh tại chợ theo quy định tại Điều 11 Nghị định này.
D) Quy định cụ thể Nội quy chợ trên cơ sở Nội quy mẫu do Bộ Thương mại ban hành và phê duyệt nội quy của các chợ loại 1.
D) Quy định cụ thể việc xử lý vi phạm Nội quy chợ.2. Uỷ ban nhân dân quận, huyện:
A) Quyết định thành lập và quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức của Ban quản lý chợ đối với các chợ loại 2, loại 3 (do Nhà nước đầu tư hoặc hỗ trợ vốn đầu tư xây dựng) đang hoạt động do Ban quản lý chợ điều hành.
B) Phê duyệt Nội quy chợ của các chợ loại 2 và 3.
3. Uỷ ban nhân dân xã, phường:
Có trách nhiệm quản lý các chợ loại 3 và phối hợp với các cơ quan cấp tỉnh, huyện quản lý các chợ trên địa bàn.
Điều 18. Tổ chức thực hiện.
1. Nghị định này được áp dụng ngay khi có hiệu lực thi hành đối với các chợ mới xây dựng chưa đưa vào hoạt động và các chợ sẽ đầu tư xây dựng hoặc cải tạo, nâng cấp.
2. Đối với các chợ đang hoạt động, giao Bộ Thương mại hướng dẫn và chỉ đạo việc áp dụng các quy định của Nghị định này trên nguyên tắc đảm bảo sự hoạt động ổn định của chợ và từng bước tiến tới thi hành đầy đủ Nghị định này.
3. Uỷ ban nhân dân tỉnh cần tập trung chỉ đạo hoàn thành sớm các công việc sau:
A) Xây dựng, bổ sung, điều chỉnh Quy hoạch phát triển chợ theo quy định của Nghị định này.
B) Ngăn chặn và chấm dứt tình trạng chợ tự phát sinh hoặc xây dựng không đúng quy hoạch; phải có kế hoạch và biện pháp xóa bỏ các chợ không nằm trong quy hoạch và các chợ tự phát sinh trước hết là các chợ họp trên lòng lề đường, hè phố ảnh hưởng tới an toàn giao thông, vệ sinh môi trường và trật tự công cộng.
C) Tổ chức thực hiện các quy định tại Điều 7 Nghị định này.
D) Bố trí, sắp xếp cán bộ cho Ban quản lý chợ đối với các chợ đang hoạt động do Ban quản lý chợ điều hành theo hướng dẫn của Bộ Thương mại và Bộ Nội vụ; thực hiện các quy định của Nhà nước về tinh giản biên chế.
4. Bộ Thương mại xây dựng và ban hành văn bản hướng dẫn về tổ chức và quản lý các chợ trên sông, trên biển, chợ biên giới, chợ cửa khẩu và chợ nằm trong khu kinh tế cửa khẩu trên cơ sở các quy định của Nghị định này và các quy định liên quan, phù hợp với những thỏa thuận đã ký với các nước có chung đường biên giới.
Theo QĐ 1240/QĐ-UB của UBND thành phố Hà Nội ngày 22/3/1988 thì UBND thị xã chưa có QĐ cá biệt để giao cho BQL: Giao cho đ/c Chủ tịch UBND thị xã Sơn tây căn cứ vào tình hình cụ thể quy định tổ chức bộ máy và quản lý theo tinh thần biên chế gon nhẹ chỉ đạo có hiệu quả.(theo HP 1980). Theo NĐ 10/CP ngày 16/10/2002, chúng tôi chưa được UBND có quyết định cá biệt và hướng dẫn và Điều lệ thực hiện.
KẾT LUẬN VỚI ÔNG PHÙNG VĂN THIỆP
Nguyên CT UBND thị xã Sơn Tây: ngày 27/8/2003 hồi 14:00 ký biên bản nội dung sau với PC 23:
* Phần ngoài trời hiện nay đã xây dựng mái che thuộc chợ. Nhưng không thiết kế hệ thống điện bổ sung nên việc cấp điện cho cấc hộ BQL chợ kéo từ các hộ kinh doanh khác đến. Phải thiết kế bổ sung hệ thống điện cho khu vực mái che này đảm bảo an toàn PCCC
* Kiểm tra, cải tạo hệ thống điện bảo bệ cho chợ đảm bảo anh toàn PCCC.
Đồng chí Phùng Văn Thiệp - PCT UBND thị xã phát biểu ý kiến(và ký tên, đóng dấu UBND): Các nội dung trên UBND thị xã đã giao phòng Kinh tế hạ tầng đô thị; Chi nhánh điện; BQL chợ tổ chức thực hiện và sẽ thường xuyên chỉ đạo để tổ chức thực hiện các nội dung trên. (cho đến khi cháy chợ Chủ tịch UBND thị xã Phùng Văn Thiệp chưa giao cho các cơ quan, không kiểm tra theo các điều 19-20-21 của NĐ số 35/ PCCC ngày 4/4/2003 của Chính Phủ, không đầu tư kinh phí cho PCCC theo tờ trình số 41 như BQL đề nghị. Hội đồng cần công bố các BL 48- 457-695-703-704).
Bút lục 457 ông Thiệp báo cáo với PC14 16:00 ngày 30/12/2005...Nhưng đến nay UBND thị xã chưa nhận được BQL chợ trình lên. Đã duyệt chủ trương cấp kinh phí cho công tác PCCC của BQL tháng 7/2005(quyết định, ngày tháng.. theo luật Ngân sách?).Việc xây dựng 2 trạm bơm cứu hỏa theo đề nghị của PC23 luôn được lãnh đạo UBND thị xã ủng hộ(giả dối), Nhưng từ tháng 1/2005(cáo trạng 87 ghi tại thời điểm tháng 4/2005 UBND tỉnh Hà Tây đã phê duyệt xây dựng chợ Nghệ mới...số QĐ ngày..., người ký...dấu.
* Theo luật tổ chức HĐND-UBND: Mục 6-7 điều 127 ngày 23/6/2003 về PCCC, thực hiện điều 43-47 NĐ35/PCCC ngày 4/4/2003
* Bút lục 457 ngày 30/12/2005 phản ảnh rõ thực trạng: Ông Thiệp báo cáo với PC14 16:00 ngày 30/12/2005...Nhưng đến nay UBND thị xã chưa nhận được BQL chợ trình lên. Đã duyệt chủ trương cấp kinh phí cho công tác PCCC của BQL tháng 7/2005(quyết định nào... theo luật Ngân sách?)
Điều 19. Kiểm tra an toàn về phòng cháy và chữa cháy
1. Kiểm tra an toàn về phòng cháy và chữa cháy được tiến hành theo các nội dung sau đây:
C) Việc chấp hành các tiêu chuẩn và quy định của pháp luật về phòng cháy và chữa cháy và các yêu cầu về phòng cháy và chữa cháy của người hoặc cơ quan có thẩm quyền.
2. Kiểm tra an toàn về phòng cháy và chữa cháy được tiến hành theo chế độ kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ, kiểm tra đột xuất.
3. Trách nhiệm kiểm tra an toàn về phòng cháy và chữa cháy được quy định như sau:
A) Người đứng đầu cơ sở, Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp xã, chủ phương tiện giao thông cơ giới, chủ rừng, chủ hộ gia đình có trách nhiệm tổ chức kiểm tra an toàn về phòng cháy và chữa cháy trong phạm vi quản lý của mình theo chế độ kiểm tra quy định tại khoản 2 Điều này;
B) Người đứng đầu cơ quan, tổ chức, Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp huyện trở lên có trách nhiệm tổ chức kiểm tra an toàn về phòng cháy và chữa cháy theo chế độ kiểm tra định kỳ và đột xuất trong phạm vi quản lý của mình;
C) Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy có trách nhiệm kiểm tra an toàn về phòng cháy và chữa cháy định kỳ hàng quý đối với các cơ sở có nguy hiểm về cháy, nổ và phương tiện giao thông cơ giới có yêu cầu đặc biệt bảo đảm an toàn về phòng cháy và chữa cháy; 6 tháng hoặc một năm đối với các đối tượng còn lại và kiểm tra đột xuất khi có dấu hiệu nguy hiểm, mất an toàn về phòng cháy và chữa cháy hoặc vi phạm quy định an toàn về phòng cháy và chữa cháy và khi có yêu cầu bảo vệ đặc biệt.
4. Bộ Công an quy định cụ thể về thủ tục kiểm tra an toàn về phòng cháy và chữa cháy.
Điều 20. Tạm đình chỉ, gia hạn tạm đình chỉ hoạt động của cơ sở, phương tiện giao thông cơ giới, hộ gia đình, cá nhân không đảm bảo an toàn về phòng cháy và chữa cháy và phục hồi hoạt động trở lại
1. Các trường hợp bị tạm đình chỉ hoạt động quy định tại khoản 1 Điều 29 Luật Phòng cháy và chữa cháy được hiểu như sau:
A) Nguy cơ trực tiếp phát sinh cháy, nổ là trong môi trường nguy hiểm cháy, nổ xuất hiện nguồn lửa, nguồn nhiệt hoặc khi đang có nguồn lửa, nguồn nhiệt mà xuất hiện môi trường nguy hiểm cháy, nổ;
B) Vi phạm đặc biệt nghiêm trọng quy định về phòng cháy và chữa cháy là những vi phạm nếu không được ngăn chặn kịp thời thì có thể dẫn đến nguy cơ trực tiếp phát sinh cháy, nổ hoặc khi xảy ra cháy, nổ có thể gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng;
C) Vi phạm nghiêm trọng quy định về phòng cháy và chữa cháy là vi phạm có thể dẫn đến cháy, nổ gây hậu quả nghiêm trọng đã được cơ quan quản lý nhà nước về phòng cháy và chữa cháy có thẩm quyền yêu cầu khắc phục và đã bị xử phạt hành chính mà không khắc phục.
3. Thời hạn tạm đình chỉ hoạt động được xác định căn cứ vào điều kiện, khả năng loại trừ nguy cơ trực tiếp phát sinh cháy, nổ, khả năng khắc phục vi phạm về phòng cháy và chữa cháy nhưng không vượt quá 30 ngày. Hết thời hạn tạm đình chỉ hoạt động mà nguy cơ trực tiếp phát sinh cháy, nổ chưa được loại trừ hoặc vi phạm quy định về phòng cháy và chữa cháy chưa được khắc phục thì được xem xét gia hạn tạm đình chỉ tiếp nhưng không quá 30 ngày. Trường hợp đặc biệt, khi hết thời gian gia hạn tạm đình chỉ hoạt động mà nguy cơ trực tiếp phát sinh cháy, nổ chưa được loại trừ hoặc vi phạm quy định về phòng cháy và chữa cháy vẫn chưa được khắc phục vì lý do khách quan thì người ra quyết định tạm đình chỉ báo cáo cấp trên có thẩm quyền xem xét quyết định gia hạn tiếp hoặc xử lý theo quy định của pháp luật.
4. Trong thời hạn tạm đình chỉ hoạt động, nếu nguy cơ trực tiếp phát sinh cháy, nổ được loại trừ hoặc vi phạm quy định về phòng cháy và chữa cháy đã được khắc phục thì được phép phục hồi hoạt động.
5.
Quyết định tạm đình chỉ hoạt động và quyết định phục hồi hoạt động được
thể hiện bằng văn bản hoặc bằng lời; trường hợp người có thẩm quyền ra
quyết định tạm đình chỉ bằng lời thì trong thời gian ngắn nhất phải thể
hiện quyết định đó bằng văn bản. Trường hợp người có thẩm quyền sau khi
ra quyết định tạm đình chỉ bằng lời mà nguy cơ trực tiếp phát sinh cháy,
nổ hoặc vi phạm quy định về phòng cháy và chữa cháy được loại trừ hay
khắc phục nhanh thì có thể ra quyết định phục hồi hoạt động bằng lời.
Người đứng đầu cơ sở, cơ quan, tổ chức, chủ hộ gia đình, người điều khiển hoặc chủ phương tiện giao thông cơ giới và cá nhân khi nhận được quyết định tạm đình chỉ phải chấp hành ngay và có trách nhiệm loại trừ nguy cơ trực tiếp phát sinh cháy, nổ hoặc khắc phục vi phạm quy định về phòng cháy và chữa cháy trong thời gian ngắn nhất.
6. Thẩm quyền tạm đình chỉ hoạt động, gia hạn tạm đình chỉ hoạt động và phục hồi hoạt động được quy định như sau:
B) Chủ tịch ủy ban nhân dân các cấp được quyền quyết định tạm đình chỉ hoạt động của bộ phận, toàn bộ cơ sở, phương tiện giao thông cơ giới, hộ gia đình, hoạt động của cá nhân thuộc phạm vi trách nhiệm quản lý của mình;
C) Cục trưởng Cục Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy và Trưởng phòng Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy trong phạm vi thẩm quyền của mình được quyền quyết định tạm đình chỉ hoạt động đối với từng bộ phận, toàn bộ cơ sở, phương tiện giao thông cơ giới, hộ gia đình, hoạt động của cá nhân;
D) Cảnh sát kiểm tra an toàn về phòng cháy và chữa cháy được quyền tạm đình chỉ hoạt động đối với từng bộ phận, toàn bộ cơ sở, phương tiện giao thông cơ giới, hộ gia đình, hoạt động của cá nhân khi đang có nguy cơ trực tiếp phát sinh cháy, nổ và phải kịp thời báo cáo cấp trên trực tiếp có thẩm quyền;
Đ) Người có thẩm quyền ra quyết định tạm đình chỉ hoạt động có quyền gia hạn tạm đình chỉ hoạt động và phục hồi hoạt động trở lại.
7. Bộ Công an quy định cụ thể mẫu "Quyết định tạm đình chỉ hoạt động", "Quyết định gia hạn tạm đình chỉ hoạt động", "Quyết định phục hồi hoạt động trở lại"; thủ tục tạm đình chỉ hoạt động, gia hạn tạm đình chỉ hoạt động và phục hồi hoạt động trở lại.
Điều 21. Đình chỉ hoạt động của cơ sở, phương tiện giao thông cơ giới, hộ gia đình và cá nhân không đảm bảo an toàn về phòng cháy và chữa cháy
1.
Cơ sở, phương tiện giao thông cơ giới, hộ gia đình và hoạt động của cá
nhân bị tạm đình chỉ theo quy định tại khoản 1 Điều 20 của Nghị định này
đã hết thời hạn tạm đình chỉ mà không khắc phục hoặc không thể khắc
phục được và có nguy cơ cháy, nổ gây hậu quả nghiêm trọng thì bị đình
chỉ hoạt động. Việc đình chỉ hoạt động có thể thực hiện đối với từng bộ
phận hoặc toàn bộ cơ sở, phương tiện giao thông cơ giới, hộ gia đình và
hoạt động của cá nhân.
2. Người có thẩm quyền quy định tại các điểm a, b và c khoản 6 Điều 20 của Nghị định này có quyền tạm đình chỉ hoạt động đối với đối tượng nào thì được quyền đình chỉ hoạt động đối với đối tượng đó.
3. Bộ Công an quy định mẫu "Quyết định đình chỉ hoạt động" và thủ tục đình chỉ hoạt động.
Điều 43. Ngân sách đầu tư cho hoạt động phòng cháy và chữa cháy
1. Kinh phí bảo đảm các hoạt động phòng cháy và chữa cháy của lực lượng Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy, các cơ quan hành chính sự nghiệp, đơn vị lực lượng vũ trang, các đơn vị khác thụ hưởng ngân sách nhà nước và các địa phương được bố trí trong dự toán ngân sách nhà nước hàng năm theo quy định của Luật Ngân sách.
2. Cơ quan, tổ chức không thụ hưởng ngân sách nhà nước, hộ gia đình, cá nhân, tổ chức nước ngoài đóng trên lãnh thổ Việt Nam tự bảo đảm kinh phí cho hoạt động phòng cháy và chữa cháy theo quy định.
3. Ngân sách nhà nước đầu tư cho hoạt động của lực lượng Cảnh sát Phòng cháy và chữa cháy được sử dụng cho các nội dung sau:
A) Hoạt động thường xuyên của lực lượng Cảnh sát Phòng cháy và chữa cháy;
B) Trang bị, đổi mới và hiện đại hoá phương tiện phòng cháy và chữa cháy và cơ sở vật chất kỹ thuật; nghiên cứu khoa học và công nghệ về phòng cháy và chữa cháy theo quy định.
Điều 47. Trách nhiệm của Uỷ ban nhân dân các cấp
1. Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm thực hiện chức năng quản lý nhà nước về phòng cháy và chữa cháy ở địa phương và có nhiệm vụ cụ thể sau đây:
A) Ban hành các quy định về phòng cháy và chữa cháy tại địa phương;
B) Chỉ đạo, kiểm tra và tổ chức việc thực hiện các quy định của pháp luật về phòng cháy và chữa cháy tại địa phương; xử lý hành chính các hành vi vi phạm quy định về phòng cháy và chữa cháy theo thẩm quyền;
C) Hướng dẫn, chỉ đạo tuyên truyền, giáo dục pháp luật, kiến thức về phòng cháy và chữa cháy cho nhân dân, xây dựng phong trào quần chúng phòng cháy và chữa cháy;
D) Đầu tư ngân sách cho hoạt động phòng cháy và chữa cháy; trang bị phương tiện phòng cháy và chữa cháy;
Đ) Quy hoạch địa điểm, đề xuất cấp đất và xây dựng doanh trại cho lực lượng Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy;
F) Chỉ đạo tổ chức chữa cháy và khắc phục hậu quả vụ cháy;
G) Thống kê, báo cáo ủy ban nhân dân cấp trên, Chính phủ và Bộ Công an về phòng cháy và chữa cháy.
2. Uỷ ban nhân dân cấp xã trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm thực hiện quản lý nhà nước về phòng cháy và chữa cháy ở địa phương và có nhiệm vụ cụ thể sau:
A) Chỉ đạo, kiểm tra và tổ chức việc thực hiện các quy định của pháp luật về phòng cháy và chữa cháy tại địa phương; bảo đảm các điều kiện an toàn về phòng cháy chữa cháy đối với khu dân cư; xử lý hành chính các hành vi vi phạm quy định về phòng cháy và chữa cháy theo thẩm quyền;
B) Tổ chức tuyên truyền, hướng dẫn, giáo dục pháp luật, kiến thức về phòng cháy và chữa cháy, xây dựng phong trào quần chúng phòng cháy và chữa cháy;
C) Tổ chức quản lý đội dân phòng tại các thôn, ấp, bản, tổ dân phố;
D) Đầu tư kinh phí cho hoạt động phòng cháy và chữa cháy; trang bị phương tiện phòng cháy và chữa cháy cho các đội dân phòng theo quy định;
E) Chỉ đạo việc xây dựng và thực tập phương án chữa cháy;
G) Tổ chức chữa cháy và giải quyết hậu quả vụ cháy;
H) Thống kê, báo cáo về phòng cháy và chữa cháy lên Uỷ ban nhân dân cấp huyện.
Điều 127L: TCHND-UBND ngày 26/11/03
Chủ tịch Uỷ ban nhân dân có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:1. Lãnh đạo công tác của Uỷ ban nhân dân, các thành viên của Uỷ ban nhân dân, các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân:
A) Đôn đốc, kiểm tra công tác của các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp mình và Uỷ ban nhân dân cấp dưới trong việc thực hiện Hiến pháp, luật, các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên, nghị quyết của Hội đồng nhân dân và quyết định, chỉ thị của Uỷ ban nhân dân cùng cấp;
B) Quyết định các vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của Uỷ ban nhân dân cấp mình, trừ các vấn đề quy định tại Điều 124 của Luật này;
C) áp dụng các biện pháp nhằm cải tiến lề lối làm việc; quản lý và điều hành bộ máy hành chính hoạt động có hiệu quả; ngăn ngừa và đấu tranh chống các biểu hiện quan liêu, vô trách nhiệm, hách dịch, cửa quyền, tham nhũng, lãng phí và các biểu hiện tiêu cực khác của cán bộ, công chức và trong bộ máy chính quyền địa phương;
D) Tổ chức việc tiếp dân, xét và giải quyết kiến nghị, khiếu nại, tố cáo của nhân dân theo quy định của pháp luật.
2. Triệu tập và chủ tọa các phiên họp của Uỷ ban nhân dân;
3. Phê chuẩn kết quả bầu các thành viên của Uỷ ban nhân dân cấp dưới trực tiếp; điều động, đình chỉ công tác, miễn nhiệm, cách chức Chủ tịch, Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp dưới trực tiếp; phê chuẩn việc miễn nhiệm, bãi nhiệm các thành viên của Uỷ ban nhân dân cấp dưới trực tiếp; bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động, cách chức, khen thưởng, kỷ luật cán bộ, công chức nhà nước theo sự phân cấp quản lý;
4. Đình chỉ việc thi hành hoặc bãi bỏ những văn bản trái pháp luật của cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp mình và văn bản trái pháp luật của Uỷ ban nhân dân, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp dưới trực tiếp;
5. Đình chỉ việc thi hành nghị quyết trái pháp luật của Hội đồng nhân dân cấp dưới trực tiếp và đề nghị Hội đồng nhân dân cấp mình bãi bỏ;
6. Chỉ đạo và áp dụng các biện pháp để giải quyết các công việc đột xuất, khẩn cấp trong phòng, chống thiên tai, cháy, nổ, dịch bệnh, an ninh, trật tự và báo cáo Uỷ ban nhân dân trong phiên họp gần nhất;
Điều 26 Luật Ngân sách Nhà nước Ngày ban hành : 27/12/2002
Nhiệm vụ, quyền hạn của Uỷ ban nhân dân các cấp:
1.
Lập dự toán ngân sách địa phương, phương án phân bổ ngân sách cấp mình
theo các chỉ tiêu quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 25 của Luật này;
dự toán điều chỉnh ngân sách địa phương trong trường hợp cần thiết,
trình Hội đồng nhân dân cùng cấp quyết định và báo cáo cơ quan hành
chính nhà nước, cơ quan tài chính cấp trên trực tiếp;2. Lập quyết toán ngân sách địa phương trình Hội đồng nhân dân cùng cấp phê chuẩn và báo cáo cơ quan hành chính nhà nước, cơ quan tài chính cấp trên trực tiếp;
3. Kiểm tra nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp dưới về tài chính - ngân sách;
4. Căn cứ vào nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùng cấp, quyết định giao nhiệm vụ thu, chi ngân sách cho từng cơ quan, đơn vị trực thuộc; nhiệm vụ thu, chi, mức bổ sung cho ngân sách cấp dưới và tỷ lệ phần trăm (%) phân chia giữa các cấp ngân sách ở địa phương đối với các khoản thu phân chia; quy định nguyên tắc bố trí và chỉ đạo thực hiện dự toán ngân sách đối với một số lĩnh vực chi được Hội đồng nhân dân quyết định theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều 25 của Luật này;
5. Tổ chức thực hiện và kiểm tra việc thực hiện ngân sách địa phương;
6. Phối hợp với các cơ quan nhà nước cấp trên trong việc quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn;
7. Báo cáo về ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật;
8. Đối với Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, ngoài các nhiệm vụ, quyền hạn quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4, 5, 6 và 7 Điều này, còn có nhiệm vụ lập và trình Hội đồng nhân dân cùng cấp quyết định các vấn đề được quy định tại khoản 8 Điều 25 của Luật này;
9. Chỉ đạo cơ quan tài chính địa phương chủ trì phối hợp với các cơ quan liên quan giúp Uỷ ban nhân dân thực hiện nhiệm vụ theo quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 và 8 Điều này.
Điều 57/LNS
1.
Các khoản chi thường xuyên theo định kỳ được bố trí kinh phí đều trong
năm để chi; các khoản chi có tính chất thời vụ hoặc mua sắm lớn được bố
trí trong dự toán chi quý để thực hiện.2. Chi đầu tư phát triển phải bảo đảm cấp đủ và đúng tiến độ thực hiện trong phạm vi dự toán được giao.
3. Đối với những dự án, nhiệm vụ chi cấp thiết được tạm ứng trước dự toán để thực hiện.
7. Ra quyết định, chỉ thị để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình
Điều 15 NĐ 110 về Văn thư ngày 8/4/2004
Điều 15/ N Đ110 . Giải quyết và theo dõi, đôn đốc việc giải quyết văn bản đến
1. Người đứng đầu cơ quan, tổ chức có trách nhiệm chỉ đạo giải quyết kịp thời văn bản đến. Cấp phó của người đứng đầu cơ quan, tổ chức được giao chỉ đạo giải quyết những văn bản đến theo sự uỷ nhiệm của người đứng đầu và những văn bản đến thuộc các lĩnh vực được phân công phụ trách.
2. Căn cứ nội dung văn bản đến, người đứng đầu cơ quan, tổ chức giao cho đơn vị hoặc cá nhân giải quyết. Đơn vị hoặc cá nhân có trách nhiệm nghiên cứu, giải quyết văn bản đến theo thời hạn được pháp luật quy định hoặc theo quy định của cơ quan, tổ chức.
3. Người đứng đầu cơ quan, tổ chức có thể giao cho Chánh Văn phòng, Trưởng phòng Hành chính hoặc người được giao trách nhiệm thực hiện những công việc sau:
A) Xem xét toàn bộ văn bản đến và báo cáo về những văn bản quan trọng, khẩn cấp;
B) Phân văn bản đến cho các đơn vị, cá nhân giải quyết;
C) Theo dõi, đôn đốc việc giải quyết văn bản đến.
Như vậy lỗi để cháy chợ là do Chủ tịch UBND thị xã
KẾT LUẬN VỚI ÔNG HỒ TUẤN VŨ
Nguyên Trưởng ban BQL chợ Nghệ trực tiếp phê duyệt & chỉ đạo Giang, Châu đấu mắc hệ thống điện tại khu ngoài trời chợ Nghệ là không chấp hành biên bản 27/8/2003 hồi 14:00 ký biên bản nội dung trên cùng ông Thiệp với PC 23. Không chấp hành công văn Ngày 08/6/1996 PC23 số 55/PC23 về việc không được xây kiot khu ngoài trời sát dãy nhà tôn A-B-C-D, nên đã xảy ra cháy tại đây. Ông Vũ cũng không chấp hành nghị định 49 của chính phủ ngày 15/8/1996 xử phạt trong lĩnh vực an ninh trật tự về PCCC. Trong biên bản bàn giao ngày 4/4/2005 ...Toàn bộ 8 nội dung trên ông Hồ Tuấn Vũ chịu trách nhiệm điều hành đơn vị trước nhà nước việc số liệu bàn giao trên với ông Vũ Tản Hồng đến 9:30 ngày 4/4/2005 trở đi. Ông Vũ Tản Hồng chụi trách nhiệm phụ trách đơn vị trước nhà nước cấp trên và đơn vị các số liệu phát sinh. Vì vậy Ông Vũ phải chịu trách nhiệm về vụ cháy trên với những việc mà ông đã làm theo quy chế, NĐ35,LPCCC, biên bản với PC23....
Về nội dung: Có
văn bản Chi nhánh điện cho sử dụng điện tạm thời là của Khu chợ Thực
Phẩm cho thương nhân(nội dung 4 của Kết luận số 24 ngày 26/2/2010).
KẾT LUẬN VỚI PC 23 HÀ NỘI
Ngày 10/8/1984 PC 23 kiến nghị BQL chợ xây 4 trạm bơm, ngày 12/8/1994 PC23 có công văn 83/PC23 gửi chủ tịch UBND thị xã( BL 695)..nhưng thị xã chỉ xây 2 trạm bơm, ngày 23/6/2003 PC23 có công văn 85/PC 23 gửi Chủ tịch UBND thị xã...ngày 27/8/2003 PC23 mời ông Phùng Văn Thiệp - PCT UBND thị xã, ông Thiệp nói đã giao cho các cơ quan chức năng thực hiện và sẽ thường xuyên chỉ đạo. Xong đến khi chợ cháy chưa làm gì?
* PC 23 đã không thực hiện thẩm quyền theo điều 19-20-21/NĐ35, điều 9-10-11 của thông tư 04/TT/BCA ngày 31/3/2004, NĐ 123/NĐ ngày 5/10/2005 về xử phạt PCCC
* Phương án chữa cháy của PC23 không đảm bảo như khi thực tập nên không cứu được chợ cháy...
*.Việc xây dựng 2 trạm bơm cứu hỏa theo đề nghị của PC23 luôn được lãnh đạo UBND thị xã ủng hộ(giả dối), Nhưng từ tháng 1/2005(cáo trạng 87 ghi tại thời điểm tháng 4/2005 UBND tỉnh Hà Tây đã phê duyệt xây dựng chợ Nghệ mới... (UBND tỉnh Hà Tây đã đồng ý chủ trương cho UBND thị xã xây dựng lại chợ Nghệ cũ đã xuống cấp, không đảm bảo các yêu cầu về PCCC văn bản của ai, ngày nào...BQL không được phổ biến, đề nghị công bố và công khai bút lục 457;703;704 với chủ tịch Thiệp). ....Nên việc đầu tư trang thiết bị PCCC chỉ là thay thế xử lý những hư hỏng và những thiết bị thông thường? Tại sao sau đó nhiều tháng... công văn BQL nêu như tờ trình 01/7/2005 lại không nêu ý kiến trả lời trên hay khi đã cháy thì Chủ tịch lý sự quanh co dối trá trước Cơ quan CSĐT-CA Hà Tây
* Và nguyên nhân cháy chợ Nghệ là do chập điện ở khu chợ ngoài trời nơi không có sơ đồ thiết kế cũng như không được nghiệm thu của các cơ quan chức năng, nên cơ quan điều tra không xem xét xử lý hình sự đối với ông Phùng Văn Thiệp là có cơ sở: Ngược lại ngày 27/8/2003 hồi 14:00 các ông Phùng Văn Thiệp & Hồ Tuấn Vũ - Nguyên trưởng ban quản lý chợ đã ký với PC 23 là có lỗi 240-285 BLHS:
KẾT LUẬN VỚI ÔNG NGUYỄN VĂN ẤT
Về thông báo số 02 ngày 21/11/2005 về thay cáp điện lớn hơn chống quá tải của Chi nhánh điện Sơn Tây, đ/c Nguyễn Văn Ất có ký nhận còn sau đó được chuyển đến đâu, ai lưu giữ thì tôi không rõ vì tôi không nhận được.
Kết luận này: Không đúng với quyết định số 01 ngày 18/8/1997và số 03/QĐ/PCCC ngày 8/5/2003; quy định số 03 ngày 15/7/2004 về nhiệm vụ của đội PCCC do ông Hồ Tuấn Vũ -Trưởng ban BQL chợ Nghệ của BQL chợ Nghệ ban hành quy chế làm việc; cũng như không thực hiện đúng điều 7-8 pháp lệnh cán bộ công chức ngày 26/2/1998 và NĐ35/PCCC. Hiện tài liệu của tổ PCCC vẫn còn lưu giữ chứ không như kết luận số 24 ngày 26/2/2010 của PC 14:
KẾT LUẬN VỚI ÔNG NGUYỄN NHƯ HẢI
Theo quy chế làm việc của BQL và QĐ Số 76 ngày 01 tháng 11 năm 2005 Thành lập tổ 5... ông Hải chấp hành nghiêm túc sự phân công của tổ trưởng, đảm bảo tốt quy chế làm việc nghiêm cấm việc tham ô xâm tiêu tiền của nhà nước. Có ý thức xây dựng tổ và BQL thực hiện tiêu chí của chợ Nghệ là: “ An toàn – Vệ sinh – Văn minh – Hiệu quả”.
Viên chức hoặc hợp đồng lao động do ý thức kém, thiếu trách nhiệm trong làm việc, cố ý không chấp hành sự phân công của tổ trưởng và BQL, hoặc đến cơ quan làm những việc không được tổ trưởng phân công, tổ họp và gửi biên bản lên BQL để xử lý theo thẩm quyền. Ông Hải đã vi phạm quyết định 76 trên với ông Ất và BQL cũng như quy định của pháp luật(BQL, Ban chỉ huy PCCC và tổ 5 không phân công ông Hải đóng điện, việc tự ý làm là vi phạm quy định trên và luật PCCC).
VỀ NGUYÊN NHÂN CHÁY CHỢ VÀ GIÁM ĐỊNH
VỀ ĐỐI CHẤT VÀ PHẢN BIỆN
2/ Đề nghị quý Viện: Theo điều 10/BLTTHS về. Xác định sự thật của vụ án. Đề nghị các Cơ Quan điều tra cho kết luận về trách nhiệm cá nhân, tổ chức phần Chữa cháy và bảo vệ tài sản sau cháy tại chợ Nghệ ngày 18/12/2005. Thực hiện điều 36/BLTTHS. Theo nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát trong vụ án này, nhằm đảm bảo khách quan những phản biện và cung cấp chứng cứ trên .
"Giống như hồ nước sâu, trong sáng và tĩnh lặng, người khôn ngoan sau khi nghe chánh pháp trở nên thanh thản." Dhammapada”
Chiều
16/3/2010 thứ ba...Giang điện và sang chơi nói việc Huấn lên lại Sơn
Tây, nội dung hỏi T Thắng- Lân- Đồng-Biên về PCCC, theo yêu cầu của Viện
HN...Giang sẽ cung cấp sau. Hôm qua 15/3/10 Hồng thị ủy xuống làm việc
mình đồ việc Lộc nêu KL/TH, chiều nay cấp ủy BQL họp để...đáp ứng các dữ
liệu trên
Trưởng ban Vũ Tản Hồng
BAN QUẢN LÝ CHỢ NGHỆ Độc lập –Tự Do – Hạnh phúc
-------*------- ----------*----------
Số 87/BQL/BC Sơn Tây, ngày 11 tháng 3 năm 2010
NHG-HVC TRANH TỤNG
TRƯỚC TÒA SƠ THẨM HÌNH SỰ LẦN THỨ HAI
Tòa hỏi: Kết luận Cáo trạng 87 ngày 24/8/2007
Bị cáo đã nhận rõ tội của mình chưa: Là thợ điện đã được đào tạo qua các lớp chuyên ngành về điện dân dụng, công tác tại BQL chợ Nghệ, biết rõ hệ thống điện khu ngoài trời không có sơ đồ thiết kế được cấp có thẩm quyền phê duyệt. Nhưng hÖ thèng ®iÖn khu ngoµi trêi kh«ng cã s¬ ®å thiÕt kÕ ®îc cÊp cã thÈm quyÒn phª duyÖt, nhng Nguyễn Hoàng Giang và Hoàng Văn Châu vẫn khảo sát
vị trí đặt công tơ đếm điện, rồi đề xuất mắc điện cho các hộ kinh doanh
khui ngoài trời chợ Nghệ. Khi mắc điện cho các hộ này chỉ dựa vào kinh nghiệm của bản thân, trong khi đó Nguyễn Hoàng Giang và Hoàng Văn Châu đều nhận thức được hệ thống điện lắp đặt khu vực ngoài trời này không đảm bảo an toàn về phòng chống cháy nổ.
Thưa quý tòa: tôi chưa biết
mình bị truy tố vì vi phạm điều gì của luật PCCC:
1 ĐIỆN KHU NGOÀI TRỜI
* Theo quyết định số 01 ngày 18/8/1997và Quy chế số 03 ngày 8/5/2003 do ông Hồ Tuấn Vũ-Trưởng ban BQL chợ Nghệ của BQL chợ Nghệ ban hành quy chế làm việc, thì việc làm của chúng tôi là đúng.
* Nếu lúc này nếu có vi phạm thì BQL-UBND thị xã chỉ vi phạm NĐ số 49 ngày 15/8/1996/ PCCC mà thôi, (được quy định tại điều 15 hành vi vi phạm quy định về PCCC, chứ chưa có luật PCCC & NĐ35) .
* Chúng tôi lắp điện cho các hộ theo kiến thức được học, hướng dẫn của Chi nhánh, quy chế của BQL...như Hộ kinh doanh phải tự túc mua dây theo tiêu chuẩn của PCCC PC23 quy định thông qua hướng dẫn của thợ điện.(không tùy tiện và tự ý).
...Khu vực ngoài trời của chợ Nghệ được UBND thị xã Sơn Tây cho phép cải tạo và đưa vào hoạt động tháng 9 năm 1996. Gồm 7 dãy nhà khung kèo sắt mái lợp ngói xi măng có 238 hộ kinh doanh Quá trình điều tra xác định: Trong quá trình đấu mắc hệ thống điện khu chợ ngoài trời chợ Nghệ, Nguyễn Hoàng Giang và Hoàng Văn Châu đã tập hợp 33 đơn xin mắc điện của các hộ kinh doanh ở khu ngoài trời, tiến hành khảo sát xác định vị trí đặt 33 công tơ này tại bảy hòm công tơ đếm điện trong dãy nhà A,B,C,D. Sau đó Giang & Châu chuyển 33 đơn xin mắc điện của các hộ kinh doanh ở khu ngoài trời chợ Nghệ lên cho Hồ Tuấn Vũ-Nguyên trưởng ban BQL chợ Nghệ trực tiếp phê duyệt & chỉ đạo Giang, châu đấu mắc hệ thống điện tại khu ngoài trời chợ Nghệ. Đến năm 2004 đã lắp cho 150 hộ
Nhiều năm sau sử dụng hệ thống điện chúng tôi lắp vẫn đảm bảo ban toàn... gồm các hòm công tơ số 6-8-10-14-17-18-20; cự ly gần nhất là: 20m xa nhất là 37m .Đến năm 2004 đã lắp cho 150 hộ.
KẾT LUẬN VỚI ÔNG NGUYỄN VĂN ẤT
Đội trưởng đội PCCC chợ Nghệ hành vi trên có dấu hiệu của tội: Vi phạm quy định phòng cháy chữa cháy. Tuy nhiên bản thân Ất không có chuyên môn hiểu biết gì về điện, nên Ất chỉ quản lý Giang & Châu về mặt hành chính, còn việc đấu mắc điện tại khu ngoài trời chợ Nghệ là do Giang & Châu theo sự chỉ đạo của Vũ. Mặt khác ẤT không thừa nhận Giang, Châu 33 đơn xin mắc điện của các hộ khu ngoài trời cho ẤT, để ẤT chuyển lên cho Vũ và ngày 18/12/2005 chợ Nghệ bị cháy thì toàn bộ tài liệu của BQL chợ Nghệ đều bị cháy nên Cơ quan điều tra không thu thập được 33 đơn này. Vì vậy, Cơ quan CSĐT-CA TP Hà Nội xét thấy không có đủ căn cứ vững chắc để khởi tố xử lý đối với Nguyễn Văn Ất về tội: Vi phạm quy định phòng cháy chữa cháy.
Về
thông báo số 02 ngày 21/11/2005 về thay cáp điện lớn hơn chống quá tải
của Chi nhánh điện Sơn Tây, đ/c Nguyễn Văn Ất có ký nhận còn sau đó được
chuyển đến đâu, ai lưu giữ thì tôi không rõ vì tôi không nhận được.Kết luận này: Không đúng với quyết định số 01 ngày 18/8/1997và số 03/QĐ/PCCC ngày 8/5/2003; quy định số 03 ngày 15/7/2004 về nhiệm vụ của đội PCCC do ông Hồ Tuấn Vũ -Trưởng ban BQL chợ Nghệ của BQL chợ Nghệ ban hành quy chế làm việc; cũng như không thực hiện đúng điều 7-8 pháp lệnh cán bộ công chức ngày 26/2/1998 và NĐ35/PCCC. Hiện tài liệu của tổ PCCC vẫn còn lưu giữ chứ không kết luận của PC 14:
2/ VỀ THỰC HIỆN QUY CHẾ BQL:
A/ Trưởng ban: Ngoài phần việc là người phụ trách chung, chịu trách nhiệm trước nhà nước về mọi lĩnh vực công việc của đơn vị; song để phân định rõ và đi sâu vào từng lĩnh vực cụ thể Trưởng ban chịu trách nhiệm:
* Toàn bộ các khung chợ Chính; Tài chính, tài sản, kế hoạch & tổ chức hành chính-đội vé- điện.
* Bảo vệ điện và thuế của chợ
* Quan hệ với các ngành chức năng của thị xã và UBND các địa phương lân cận và công tác đối ngoại khác của cơ quan.
Đối với cán bộ nhân viên đội an toàn về PCCC đặc trách + điện:
3/ Việc mắc điện cho các hộ kinh doanh phải tuân theo đúng các nguyên tắc sau:
Tất
cả các hộ kinh doanh nào muốn mắc điện hoặc muốn mắc công tơ để dùng
riêng thì đội trưởng hoặc đội phó trong ca trực nếu nhận được sự báo cáo
yêu cầu của các hộ kinh doanh thì phải hướng dẫn hộ kinh doanh đó làm
đơn gửi lên cho đội PCCC an toàn đặc trách + điện; đội trưởng tổng hợp
đơn ghi ý kiến đề xuất của mình vào đơn, sau đó báo cáo thủ trưởng cơ
quan trực tiếp phụ trách về điện lúc đó mới được thực hiện theo đúng chỉ
lệnh đã ghi trong đơn. Nhưng vẫn phải tuần theo nguyên tắc sau:
Đơn phải được thủ trưởng trực tiếp phụ trách về điện phê duyệt cho mắc điện mới hoặc tách ra.Hộ kinh doanh phải tự túc mua dây theo tiêu chuẩn của PCCC PC23 quy định thông qua hướng dẫn của thợ điện.
Hộ kinh doanh phải tự túc mua đồng hồ đếm điện mang ra chi nhánh điện kẹp chì(có giấy bảo hành)
Thợ điện chỉ làm động tác ước tính cự ly giúp các hộ kinh doanh để các hộ kinh doanh mua đủ làm.
Đủ yêu cầu trân đội trưởng hoặc đội phó mới cho thợ điện mắc điện theo chỉ lệnh và chỉ được lấy tiền công, kỹ thuật mắc theo thỏa thuận đối với hộ kinh doanmh đó.
5/ Nghiêm cấm các thành viên trong đội đặc trách trong các ca trực tự ý mắc điện cho các hộ kinh doanh khi chưa có lệnh; Nếu ai vi phạm thì trước hết đội trưởng, đội phó trong ca phải chịu trách nhiệm liên đới và người trực tiếp làm đó phải chịu kỷ luật; Nếu thành viên nào mắc điện cho hộ kinh doanh ngoài công tơ sẽ bị kỷ luật buộc thôi việc; Nếu nhân viên hợp đồng thì cắt ngay hợp đồng sau 10 ngày phát hiện
6/ Hàng tuần vào thứ bảy có trách nhiệm bơm nước lên bể nước nhà vệ sinh...Quy chế dài 8 trang có hiệu lực thi hành từ 1/10/1997 nơi nhận UBND thị xã để b/c; các Khung để thực hiện, lưu hành chính.
Quy chế làm việc số: 11/ BQL ngày 20/8/2003; BQL công văn số 27 ngày 25/4/2005 sửa đổi quy chế làm việc 13 điểm về PCCC.
Quy định số 03 ngày 8/5/2003 về PCCC, (thay cho quyết định số 01 ngày 18/8/1997).
Quy định số 03 ngày 15/7/2004 về nhiệm vụ của đội PCCC và BQL có công văn sửa đổi bổ sung 10 ĐIỂM số: 24/BQL ngày 12/4/2005.
Quy chế số 23/BQL ngày 05/4/2005 với bảo vệ chợ ban đêm, gồm 13 điểm.Ngày 13/9/2005 BQL có thông báo số 51/BQL về việc xếp sắp lại một số vị trí kinh doanh nhằm đảm bảo an toàn giao thông & PCCN gồm 12 điểm tại chợ Nghệ...
QĐ số 01 ngày 15/7/2004 thành lập BCH – PCCC,
QĐ số 02/BQL ngày 15/7/2004 thành lập đội PCCC an toàn + điện.
1/ Đội trưởng: Cùng trưởng BCH- PCCC chịu trách nhiệm về PCCC trước đơn vị.
+ Chịu trách nhiệm trước đội việc nắm quân số, đặc điểm tình hình về PCCC, phản ảnh vầ đề xuất của các ca trực & đội kiêm nhiệm, các đề nghị của đội viên.
+ Phân công đôn đốc nhắc nhở các bộ phận thực hiện nghiêm nhiệm vụ PCCC của đội.
+ Chỉ huy & thực hành chữa cháy khi có cháy xảy ra tại ca mình trực.
+ Thực hành huấn luyện nghiệp vụ PCCC , quản lý trang bị PCCC.
+ Lập phương án PCCC tại chỗ và tổ chức cho đọi thực tập.
+ Tổ chức kiểm tra nội quy, quy định an toàn trong đội, các hộ kinh doanh, lập biên bản vụ vi phạm nội quy, duy trì chế độ sinh hoạt hằng tháng.
2/ Đội phó: Chịu trách nhiệm duy trì phân công, điều hành đội thực hiện nhiệm vu, giải quyết mọi công việc liên quan đến PCCC của đội khi đọi trưởng vắng mặt; chịu trách nhiệm chỉ huy một ca trực, bảo quản trạm bơm do đội trưởng phân công, chụi trách nhiệm trước đội trưởng và BCH trong ca trực, chỉ huy thực hành chữa cháy khi có cháy.
3/ Đội viên:
+ Đảm bảo thực hiện nghiêm những yêu cầu nhiệm vụ về PCCC.
+ Phục tùng sự phân công điều động & làm tốt công tác PCCC của BQL khi bình thường và có cháy.
+Tích cực học tập nghiệp vụ, thám gia huấn luyện thực tập phương án PCCC của đội & BQL.
+ Có trách nhiệm đề xuất về PCCC, sử dụng & bảo quản tốt phương tiện của đội & BQL. Nêu cao tinh thần trách nhiệm trong trực, không tự ý bỏ trực.
NĐ 35 ngày 4/4/03 về PCCC, không phù hợp với quy chế này, đây là trách nhiệm chính của Trưởng ban Vũ và đội trưởng đội PCCC Ất cũng như theo pháp lệnh cán bộ công chức ngày 26/2/1998.
3/ Với Pháp Lệnh Cán Bộ Công chức thì:
Điều 7 Cán
bộ, công chức chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc thi hành nhiệm
vụ, công vụ của mình; cán bộ, công chức giữ chức vụ lãnh đạo còn phải
chịu trách nhiệm về việc thi hành nhiệm vụ, công vụ của cán bộ, công
chức thuộc quyền theo quy định của pháp luật.
Điều 8 Cán
bộ, công chức phải chấp hành quyết định của cấp trên; khi có căn cứ để
cho là quyết định đó trái pháp luật thì phải báo cáo ngay với người ra
quyết định; trong trường hợp vẫn phải chấp hành quyết định thì phải báo
cáo lên cấp trên trực tiếp của người ra quyết định và không phải chịu
trách nhiệm về hậu quả của việc thi hành quyết định đó.Chúng tôi hai thợ điện không vi phạm...
4/ Đối với ông Nguyễn Như Hải
Theo quy chế làm việc của BQL và QĐ Số 76 ngày 01 tháng 11 năm 2005 Thành lập tổ 5... ông Hải chấp hành nghiêm túc sự phân công của tổ trưởng, đảm bảo tốt quy chế làm việc nghiêm cấm việc tham ô xâm tiêu tiền của nhà nước. Có ý thức xây dựng tổ và BQL thực hiện tiêu chí của chợ Nghệ là: “ An toàn – Vệ sinh – Văn minh – Hiệu quả”.
Viên chức hoặc hợp đồng lao động do ý thức kém, thiếu trách nhiệm trong làm việc, cố ý không chấp hành sự phân công của tổ trưởng và BQL, hoặc đến cơ quan làm những việc không được tổ trưởng phân công, tổ họp và gửi biên bản lên BQL để xử lý theo thẩm quyền.
Ông Hải đã vi phạm quyết định 76 trên với ông Ất và BQL cũng như quy định của pháp luật(BQL, Ban chỉ huy PCCC và tổ 5 không phân công ông Hải đóng điện, việc tự ý làm là vi phạm quy định trên và luật PCCC).
Mặc dù hôm xẩy ra cháy chợ; tôi Nguyễn Hoàng Giang, Nguyễn Tiến Dũng, Phùng Mạnh Trường; Nguyễn Như Hải đã bàn giao an toàn về điện từ 12:00 ngày 17/12/2005 cho ca trực khác.
Tôi Hoàng Văn Châu trực ca đang đi kiểm tra trong chợ về tình hình điện... theo quy chế, chuẩn bị về đóng điện vì trời sáng muộn, thương nhân đến còn ít thì anh Hải tự ý làm việc trên... Trực đêm 17/12/2005 tổ phó ông Nguyễn Bá Nhượng, ca sáng 18/12/2005 gồm các ông, Vũ Huy Cương, Hoàng Văn Châu, Cấn Xuân Hoàng, việc đóng điện kinh doanh ông Nguyễn Như Hải tổ không ai phân công.
VỀ NGUYÊN NHÂN CHÁY CHỢ VÀ GIÁM ĐỊNH
Như giải thích của viện khoa học hình sự ngày 29/9/2006...Nguyên nhân nằm trong khả năng sau: đây là nhận định chủ quan, thiếu cơ sở: Do vỏ cách điện bị lão hóa...do hiện trường bị xáo trộn hoàn toàn nên không đủ cơ sở để kết luận chính xác nguyên
nhân dẫn đến chập mạch điện nói trên. Để làm sáng tỏ nội dung trên theo
điều 193 BLTTHS cần có mặt của người giám định, thực hiện điều 32-33
pháp lệnh GĐTP ngày 11/10/2004, chúng tôi đề nghị giám định lại nội dung trên. Vì nếu không kết luận đúng nguyên nhân cháy thì sẽ oan sai, việc khởi tố là vi phạm trình tự TTHS.
KẾT LUẬN VỚI ÔNG HỒ TUẤN VŨ
Thưa quý ban:
Theo quyết định số 01 ngày 18/8/1997 do ông Hồ Tuấn Vũ-Trưởng ban BQL chợ Nghệ của BQL chợ Nghệ ban hành quy chế làm việc như sau:A/ trưởng ban: Ngoài phần việc là người phụ trách chung, chịu trách nhiệm trước nhà nước về mọi lĩnh vực công việc của đơn vị; song để phân định rõ và đi sâu vào từng lĩnh vực cụ thể Trưởng ban chịu trách nhiệm như đã nêu ở trên:
Vì vậy Ông Vũ phải chịu trách nhiệm về vụ cháy trên với những việc mà ông đã làm theo quy chế, NĐ35,LPCCC, biên bản với PC23....
KẾT LUẬN VỚI ÔNG PHÙNG VĂN THIỆP
Nguyên CT UBND thị xã Sơn Tây: ngày 27/8/2003 hồi 14:00 ký biên bản nội dung sau với PC 23:
* Phần ngoài trời hiện nay đã xây dựng mái che thuộc chợ. Nhưng không thiết kế hệ thống điện bổ sung nên việc cấp điện cho cấc hộ BQL chợ kéo từ các hộ kinh doanh khác đến. Phải thiết kế bổ sung hệ thống điện cho khu vực mái che này đảm bảo an toàn PCCC
* Kiểm tra, cải tạo hệ thống điện bảo bệ cho chợ đảm bảo anh toàn PCCC.
Đồng chí Phùng Văn Thiệp - PCT UBND thị xã phát biểu ý kiến(và ký tên, đóng dấu UBND): Các nội dung trên UBND thị xã đã giao phòng Kinh tế hạ tầng đô thị; Chi nhánh điện; BQL chợ tổ chức thực hiện và sẽ thường xuyên chỉ đạo để tổ chức thực hiện các nội dung trên. (cho đến khi cháy chợ Chủ tịch UBND thị xã Phùng Văn Thiệp
chưa giao cho các cơ quan, không kiểm tra theo các điều 19-20-21 của NĐ
số 35/ PCCC ngày 4/4/2003 của Chính Phủ, không đầu tư kinh phí cho PCCC
theo tờ trình số 41 như BQL đề nghị. Hội đồng cần công bố các BL 48-
457-695-703-704 để xác định rõ vi phạm của ông Thiệp gây cháy chợ Nghệ). Đề nghị quý Viện: Thực hiện điều 36/BLTTHS. Theo nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát trong vụ án này, nhằm đảm bảo khách quan những phản biện và cung cấp chứng cứ trên. Đề nghị các Cơ Quan điều tra cho kết luận về trách nhiệm cá nhân, tổ chức phần Chữa cháy và bảo vệ tài sản sau cháy tại chợ Nghệ ngày 18/12/2005.
Theo khoản 2 điều 107 BLTTHS: Kính thưa quý ban; Hành vi của HAI THỢ ĐIỆN chúng tôi không cấu thành tội phạm, do đã thực hiện đúng mệnh lệnh của Trưởng ban Hồ Tuấn Vũ... quy chế của BQL, quy định của các cơ quan nhà nước & pháp luật về PCCC.
Nguyễn Hoàng Giang và Hoàng Văn Châu 06/3/10
UBND THỊ XÃ SƠN TÂY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
BQL CHỢ NGHỆ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
------*------- -------------*--------------
Số 25/ CV- BQL Sơn Tây, ngày 13 tháng 4 năm 2005
BÁO CÁO
VỀ CÔNG TÁC PHÒNG
CHỐNG CHÁY NỔ TẠI CHỢ NGHỆ NĂM 2005
Để thực hiện kế hoạch số 180/KH-BCĐ, ngày 12/12/2005 của tỉnh Hà Tây và kế hoạch số 43 ngày 04/03/2005/KH-UB của UBND thị xã Sơn Tây về công tác quốc gia ATVSLĐ&PCCN. Ngày 18/3/2005 BQL chợ đã nhận được thông báo số 21/TB-BQL về việc phòng chống cháy nổ. Hồi 14h ngày 22/3/2005 BQL đã tiếp đoàn kiểm tra của UBND tỉnh Hà Tây gồm 9 người, do bà phó giám đốc sở Công Nghiệp trưởng đoàn, đoàn đã kiểm tra có biên bản kết luận.
Phúc
công văn số 20/CV-BPC ngày 08/4/2005 của Ban pháp chế HĐND thị xã kiểm
tra công tác phòng chống cháy nổ, theo quy định luật PCCC tại chợ Nghệ,
ngày 15/4/2005 ông Tạ Thanh Phong và 8 thành viên khác của đoàn đã về
làm việc với BQL & BCH phòng chống cháy nổ của chợ Nghệ.
Ban
quản lý chợ Nghệ được biên chế 49 người, trong đó có 4 hợp đồng có thời
hạn, 14 hợp đồng không thời hạn và 31 viên chức hưởng lương đơn vị SỰ
NGHIỆP, đang thực hiện quyết định 1240/QĐ-TC ngày 22/3/1988 của UBND thị
xã Sơn Tây, quy định chức năng quyền hạn nhiệm vụ của BQL chợ Nghệ. BQL
hiện có gần 1000 hộ kinh doanh cố định tại 3 khu vực của chợ Nghệ/diện
tích 13.000 m2. Ngày 10/9/1997 BQL đã ban hành: Phương án
PCCC tại các khu vực của chợ, văn bản dài 13 trang. Ngày 15/7/2004 tại
công văn số 03/BQL đã ban hành quy định về chức năng nhiệm vụ phòng cháy
và chữa cháy chuyên nghiệp, kiêm nhiệm tại quy định số 03/2004 QĐ- PCCC
. Sau mười tháng thực hiện cho thấy cần điều chỉnh cho phù hợp với thực
tế. BQL chợ Nghệ sửa đổi, bổ sung một số điều của quy định số 03/2004
bằng công văn 24/CV-BQL ngày 12/4/2005 về công tác PCCC.Để thực hiện yêu cầu về phòng chống cháy nổ, BQL chợ đã biên chế một đội chuyên nghiệp làm nhiệm vụ phòng cháy và chữa cháy, hàng năm được Công an PC23 tỉnh Hà Tây huấn luyện nghiệp vụ và cấp chứng chỉ, đội được trang bị các dụng cụ như: Hai câu liêm, hai thang tre, dao búa, kìm điện, đã trang bị 60 bình bọt MFZ8 để tại BQL và các khu vực quầy hàng của thương nhân, bốn máy nước cứu hỏa được đặt tại hai trạm bơm số 1 & số 2 chợ Chính, hai bể nước ngầm chữa cháy 130 m3. Để thực hiện nghiêm túc luật PCCC do Quốc hội khóa X kỳ họp thứ IX thông qua ngày 29/6/2001, Nghị định số 35/2003 của Chính phủ ban hành ngày 04/4/2003 quy định chi tiết một số điều về PC và CC, các văn bản khác của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Từ ngày 04/3/2005 đội đặc trách PCCC đã trực ba buổi/ ngày đêm, (đội được biên chế 7 người). Ca 3 trực đêm từ 20:30 đến 6h sáng hôm sau, người trực có nhiệm vụ phối hợp với lực lượng bảo vệ tài sản của cơ quan và xử lý kịp thời các yêu cầu về phòng cháy vadf chữa cháy ban đêm tại chợ.
Ngày 05/4/20045 trước yêu cầu nhiệm vụ của công tác bảo vệ an toàn tài sản hàng hóa của nhà nước và nhân dân tại chợ, BQL chợ đã ban hành công văn số 23/QC-BQL quy chế làm việc cho 10 nhân viên bảo vệ hợp đồng tại chợ về nhiệm vụ chuyên trách bảo vệ tài sản hàng hóa và phòng cháy & chữa cháy từ 18h chiều đến 6h 30’ sáng hôm sau, toàn đội và tất cả các viên chức BQL đều được Công an PC23 huấn luyện nghiệp vụ vào tháng 6 năm 2004.
Để thực hiện chức năng quản lý, BQL chợ xác định nhiệm vụ trọng tâm về phòng chống cháy nổ năm 2005, thường xuyên tuyên truyền sâu rộng trong nhân dân để mọi người biết và thực hiện nghiêm túc các nội quy về ATVSLĐ&PCCN cụ thể bằng các biện pháp như sau:
1/ Yêu cầu mọi người buôn bán tại chợ thực hiện đúng bản cam kết PCCC với BQL chợ Nghệ, thực hiện tốt quy định số 01 ngày 08/5/2003 về công tác PC&CC. Không tùy tiện móc nối và sử dụng các nguồn điện, ngoài điện của BQL chợ. Trước khi về phải tắt tất cả các loại bếp, thiết bị sử dụng điện trong quầy, không thắp hương đốt vàng mã trong chợ.
2/ Không lấn chiếm lối đi & cổng chợ, gửi xe đạp xe máy vào các quầy trước cửa BQL cảnh giác không để kẻ gian trộm cắp tiền giấy tờ tùy thân và hàng hóa. Giữ gìn vệ sinh môi trường, không buôn bán các loại hàng cấm, hàng giả, hàng gây ngộ độc và dễ cháy nổ.
3/ Yêu cầu các hộ dân cư khu vực liền kề với chợ Nghệ, không được tùy tiện cung cấp điện cho các chộ bán hàng đêm tại khu chợ Thực phẩm, khi chưa được phép của BQL chợ & Chi nhánh điện thị xã, nếu cố ý sẽ bị xử lý.
4/ Sau vụ hỏa hoạn tại 5 Ki ốt chợ Thực phẩm vào hồi 4:30 sáng ngày 02/3/2005, ngày 12/3/2005 BQL đã có công văn số 17/BQL và số 18/BQL gửi ông Trưởng chi nhánh điện về việc tăng cường công tác quản lý, xử lý các hộ câu móc điện trái phép không qua cầu dao tổng của BQL chợ. Tình trạng chung hiện nay do có dự kiến xây dựng lại chợ nên tư tưởng chung của các hộ kinh doanh, tạm bợ, chụp giật, chấp hành quy định cũng như nộp phí, các loại thuế kém.
5/ Ngày 23/6/2003 Công an Hà Tây có công văn số 85/PC23 sau khi kiểm tra PCCC tại chợ, đã kiến nghị UBND thị xãc chỉ đạo thực hiện một số yêu cầu phục vụ cho việc PC&CC tại chợ Nghệ như: Chuyển cầu dao tổng lên gác hai của BQL, chỉ đạo Chi nhánh điện cắt tất cả các nguồn điện khác không qua cầu dao tổng của BQL chợ, bổ sung 40 bình bọt MFZ8 mới, xây dựng thêm hai trạm bơm chữa cháy và ba họng nước cố định cùng lăng vòi cứu hỏa. Ngày 8/7/2003 BQL đã có công văn số 05/CV—PCCC và ngày 02/7/2004 BQL đã có công văn số 01/BQL/PCCC đề nghị thị xã trang bị phương tiện PPCC nêu trên.
6/ Chợ Nghệ được bộ Nội thương thiết kế xây dựng từ năm 1986, cho đến nay chất lượng của chợ đã xuống cấp và cả ba khu vực gồm: Chợ Chính, chợ Thực Phẩm, chợ gia súc đều quá tải, không đủ điều kiện an toàn trong công tác bảo vệ tài sản và PCCC.
7/ Trước thực trạng trên đề nghị thường trực HDND&UBND thị xã sớm có văn bản cho phép BQL chợ được đầu tư trang thiết bị PC&CC. Tổ chức tập huấn PC&CC cấp thị xã, chỉ đạo các cơ quan chuyên môn: Làm bến nước để xe cứu hỏa lấy nước được tại bờ hào thành cổ khu vực giáp chợ Nghệ, giao cho Công ty Cấp nước đặt các họng nước sạch 24/24 giờ phía trong các cổng chợ Chính như cổng số 1-số 3- số 5 cổng chợ Thực phẩm và cổng chợ Trên phía phố Phùng Khắc Khoan. Giao cho đài Viễn Thông thị xã lắp đặt 2 Ca bin điện thoại công cộng tại chợ Nghệ, nhằm mục đích kinh doanh & phục vụ. Chỉ đạo chi nhánh điện cắt các nguồn điện do dân tùy tiện bán cho một số người kinh doanh hàng thịt gia súc sáng sớm. Lắp đặt đường điện 3 pha bán cho thương nhân khu vực chợ Thực phẩm qua cầu dao tổng số hai của BQL chợ. Sớm có văn bản chính thức về quy hoạch và thời gian, quy mô xây dựng chợ Nghệ mới gồm có: Tầng hầm để xe Ôtô, xe máy các tầng trên dành cho khoảng 13000 thương nhân kinh doanh đa ngành hàng trên cùng một khu vực, chấm dứt việc sử dụng lòng đường, vỉa hè kinh doanh, gây mất mỹ quan, ảnh hưởng không tốt đến môi trường như hiện nay trên các đường phố của hai phường Lê Lợi & Quang Trung./.
- PC23 HT Phó Trưởng ban
-UBND thị xã
- TT HDDND thị xã
- Công an thị xã
-Ban Pháp chế HDND TX
-Lưu
VŨ TẢN HỒNG
UBND THỊ XÃ SƠN TÂY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
BQL CHỢ NGHỆ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
------*------- -------------*--------------
Số 41/ CV- BQL Sơn Tây, ngày 01 tháng 7 năm 2005
TỜ TRÌNH
ĐỀ NGHỊ MUA SỬA CHỮA THAY THẾ THIẾT BỊ
ĐẢM BẢO AN TOÀN TÀI SẢN VÀ PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ
Để thực hiện công văn số 85/PC23 ngày 23/6/2003 của Công an Hà Tây có nội dung: Kiến nghị UBND thị xãc chỉ đạo thực hiện một số yêu cầu phục vụ cho việc PC&CC tại chợ Nghệ như sau: Chuyển cầu dao tổng lên gác hai của BQL, bổ sung 40 bình bọt MFZ8 mới, xây dựng thêm hai trạm bơm chữa cháy và bốn họng nước cố định cùng lăng vòi cứu hỏa.
Ngày 21/6/2005 đội PCCC thị xã đã tiến hành kiểm tra công tác an toàn PCCC tại chợ Nghệ, trên cơ sở rút kinh nghiệm của vụ cháy hồi 19h ngày 20/6/2005 tại chợ Hà Đông. Ngày 28/6/2005 PC23 Hà Tây cử hai cán bộ kiểm tra lập biên bản và có kiến nghị thị xã tiếp tục thực hiện CV/85/2003 và kiểm tra độ an toàn của hệ thống chống sét của chợ ngay trong tháng 7/2005.
BQL chợ hiện quản lý gần 1000 hộ kinh doanh cố định tại 3 khu vực của chợ Nghệ trên diện tích khoảng 13 000m2. Để thực hiện yêu cầu phòng chống cháy nổ BQL chợ đã biên chế một tổ chuyên nghiệp làm nhiệm vụ phòng cháy và chữa cháy(tổ có 7 người). Hàng năm được Công an PC23 tỉnh Hà Tây huấn luyện nghiệp vụ và cấp chứng chỉ, tổ được trang bị các dụng cụ như: Hai câu liêm, hai thang tre, 2 xà beng,dao, búa, kìm điện, có 60 bình bọt MFZ8 để tại BQL và các khu vực quầy hàng của thương nhân, bốn máy nước cứu hỏa được đặt tại hai trạm bơm số 1 & số 2 chợ Chính, hai bể nước ngầm chữa cháy 130 m3.
Ngày 05/4/2005 trước yêu cầu nhiệm vụ của công tác bảo vệ an toàn tài sản hàng hóa của nhà nước và nhân dân tại chợ, BQL chợ đã ban hành quy chế làm việc số 23/QC/BQL cho 10 bảo vệ viên hợp đồng tại chợ, về nhiệm vụ tuần tra canh gác, phát hiện và xử lý kịp thời các ẩn họa, bảo vệ tài sản hàng hóa và phòng hỏa cứu hỏa ban đêm, thời gian từ 18h chiều đến 6h 30’ sáng ngày hôm sau.
BQL đã sửa đổi quy chế làm việc tại công văn số 27/CV/BQL ngày 25/4/2005, yêu cầu viên chức của các tổ làm nhiệm vụ thu ngân, trật tự, PCCC&PCBL ngay tại tổ mình. Tổ PCCC mỗi tối cử một người cùng ca bảo vệ trực đêm, nhằm phát hiện và xử lý kịp thời các nguy cơ tiềm ẩn về cháy nổ,(điện kinh doanh chỉ đóng từ 6h sáng đến 18h chiều). Mỗi tháng BQL phát hành một tờ lịch trực gồm : lãnh đạo, chỉ huy và ba ca trực chuyên nghiệp với nhiệm vụ PCCC&PCBL.
Sau vụ hỏa hoạn tại 5 Ki ốt chợ Thực phẩm vào hồi 4:30 sáng ngày 02/3/2005, ngày 12/3/2005 BQL đã có công văn số 17/BQL và số 18/BQL gửi ông Trưởng chi nhánh điện về việc tăng cường công tác quản lý, xử lý các hộ câu móc điện trái phép từ ngoài vào chợ. Ngày 23/6/05 Chi nhánh điện cử ông phó Trưởng chi nhánh và một số cán bộ, kiểm tra công tác an toàn về thiết bị điện tại chợ Nghệ(có biên bản làm việc).
Trước yêu cầu của Chi nhánh điện và PC23 Hà Tây, BQL đề nghị UBND thị xã nghiên cứu giao cho các cơ quan chức năng thuộc thị xã KIỂM TRA, XÁC ĐỊNH, LẬP DỰ TOÁN.(Trong trường hợp nếu chợ Nghệ không được các cơ quan có thẩm quyền phê duyệt cho xây mới),
thì cho phép BQL chợ NGhệ được sửa chữa, mua sắm một số vật dụng, vật
tư thiết yếu để chợ Nghệ hoạt động bình thường theo tiêu chí là: “ An
toàn – Vệ sinh – Văn minh – Hiệu quả” như sau:
1/ Thay đồng hồ đếm điện mới có công xuất lớn hơn, thay cáp trục chính vì đã xuống cấp, chuyển cầu dao tổng lên gác hai BQL.2/ Cho phép BQL được xây lắp thêm một đường điện mới tại khu chợ Thực phẩm cho khoảng 40 hộ kinh doanh từ 3h sáng/ ngày.
3/ Chỉ đạo phòng nội vụ lao động, cho kiểm tra chất lượng của hệ thống chống sét tại chợ. BQL được tiến hành sử chữa nhỏ một số nhà bán hàng như chống dôt, chống sập, chống thấm, chống tắc nước thải.
4/ Giao cho Chi nhánh điện cùng BQL bàn với các thương nhân sử dụng điện, CẢI TẠI lại mạng lưới điện kinh doanh tại chợ chính, mỗi hộ có ATOMAT riêng để đảm bảo an toàn.
5/ Thực hiện từng bước kiến nghị của PC23 tại công văn số 85/PC23 ngày 23/6/2003 về mua sắm và trang bị thêm thiết bị PCCC cho BQL chợ Nghệ.
BQL
trân trọng đề nghị các QUÝ CƠ QUAN CÓ THẨM QUYỀN quan tâm giải quyết,
nhằm thiết thực hưởng ứng công tác ĐẢM BẢO AN TOÀN VỀ CHÁY NỔ tại chợ
Nghệ cũng như trên toàn thị xã./.
Nơi nhận BAN QUẢN LÝ CHỢ NGHỆ
- PC23 HT Trưởng ban
-UBND thị xã
-Ô Thiệp-Ô Sơn
- TT HĐND thị xã
-Công an thị xã
-Phòng NV-LĐ
-Phòng Tài Chính
-Phòng Xây dựng QL ĐT-Chi nhánh điện
Công ty Cấp nước
UBND phường QT
8 tổ thuộc BQL
-Lưu BQL
VŨ TẢN HỒNG
CÔNG AN TP HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
CƠ QUAN CSĐT Độc lập –Tự Do – Hạnh phúc
-------*------- ----------*----------
Số24/PC14 Sơn Tây, ngày 26 tháng 2 năm 2010
BẢN KẾT LUẬN ĐIỀU TRA BỔ SUNG
Vụ án: Vi phạm quy định phòng cháy chữa cháy,
xảy ra ngày 18/12/2005 tại chợ Nghệ-thị xã Sơn Tây – Hà Nội
Ngày 26/5/2009, Cơ quan CSĐT-CA TP Hà Nội nhận được quyết định trả hồ sơ để điều tra bổ sung vụ án số 16 ngày 14/5/2009 của VKSND TP Hà Nội và toàn bộ hồ sơ gồm 8 nội dung. quá trình điều tra bổ sung, đến nay Cơ quan CSĐT-CA TP Hà Nội có kết luận như sau:
1. Căn cứ danh sách 835 hộ kinh doanh bị thiệt hại ngày 18/12/2005 do BQL chợ Nghệ cung cấp, Cơ
quan CSĐT-CA TP Hà Nội đã tiến hành xác minh đây là 835 quầy hàng có
người kinh doanh. Cơ quan CSĐT-CA TP Hà Nội đã thu thập được 631 lời
khai của người bị hại là chủ sở hữu của 815 quầy hàng, còn lại 20 quầy
hàng, Cơ quan điều tra không thu thập được lời khai, do họ tên và địa
chỉ của những chủ quầy hàng này khai báo với BQL chợ Nghệ không
đúng, Cơ quan CSĐT-CA TP Hà Nội đã niêm yết công khai và thông báo trên
đài truyền thanh thị xã Sơn Tây nhưng trong thời hạn niêm yết và thông
báo chủ 20 quầy hàng này không đến làm việc với Cơ quan điều tra.
Căn
cứ theo danh sách 519 hộ kinh doanh có thuế bị thiệt hại ngày
18/12/2005 do Chi cục thuế thị xã Sơn Tây cung cấp, Cơ quan CSĐT-CA TP
Hà Nội đã tiến hành thu thập được lời khai của 514 hộ kinh doanh, còn 05
hộ kinh doanh Cơ quan điều tra không thu thập được lời khai, do các hộ
kinh doanh này chỉ khai họ tên với chi cục thuế thị xã Sơn Tây
và lấy chung địa chỉ là chợ Nghệ nên Cơ quan điều tra không có căn cứ
để tiến hành xác minh thu thập lời khai. Mặt khác Cơ quan CSĐT-CA TP Hà
Nội đã niêm yết công khai và thông báo 05 hộ kinh doanh không đến làm
việc với Cơ quan điều tra.
Ngoài
519 hộ kinh doanh đã được tiến hành định giá, còn lại 240 hộ kinh doanh
là chủ sở hữu của 285 quầy hàng bị thiệt hại chưa được định giá. Cơ
quan CSĐT-CA TP Hà Nội đã đề nghị Hội đồng định giá tài sản trong tố
tụng hình sự thị xã Sơn Tây, tiến hành định giá tài sản bị thiệt hại. Tuy nhiên chỉ có lời khai
của 240 hộ kinh doanh về tài sản bị thiệt hại, ngoài ra không có hóa
đơn, chứng từ gì khác chứng minh về tài sản bị thiệt hại nên Hội đồng
định giá trong tố tụng hình sự thị xã Sơn Tây không có căn cứ để định giá tài sản bị thiệt hại.
2. Trong quá trình điều tra vụ án, ngày 19/11/2007 Cơ quan CSĐT-CA TP Hà Nội đã xác định bị đơn dân sự
trong vụ án thuộc về BQL chợ Nghệ. Căn cứ yêu cầu của VKSND TP Hà Nội,
ngày 3/9/2009 Cơ quan CSĐT-CA TP Hà Nội đã làm việc với UBND thị xã Sơn Tây, về quan điểm của xã UBND Sơn Tây trong việc xác định bị đơn dân sự trong vụ án, UBND Sơn Tây nêu rõ căn cứ vào quy định của pháp luật thì
bị đơn dân sự trong vụ án thuộc về BQL chợ Nghệ. Mặt khác tại phiên tòa
hình sự sơ thẩm vụ án ngày 5/1/2009 do Tòa án nhân dân thị xã Sơn Tây xét xử, trong phần xét hỏi đại diện
BQL chợ Nghệ đã nhận trách nhiệm bồi thường cho các bị hại với tư cách
là bị đơn dân sự trong vụ án(ông NGUYỄN XUÂN LỘC phó trưởng ban phát
biểu). Do vậy, Cơ quan CSĐT-CA TP Hà Nội tiếp tục xác định bị đơn dân sự
trong vụ án thuộc về BQL chợ Nghệ.
3. Theo phòng quản lý đo thị thị xã Sơn Tây - Hà Nội(trước đây là phòng giao thông công nghiệp thị xã Sơn Tây) cung cấp, căn cứ vào kết cấu xây dựng tổng thể của chợ Nghệ trước ngày 18/12/2005 thì chợ Nghệ thuộc loại chợ kiên cố.
4. Theo Điện lực Sơn Tây(trước đây là chi nhánh điện thị xã Sơn Tây) cung cấp, trước ngày 18/12/2005 Điện lực Sơn Tây không cho phép
BQL chợ Nghệ sử dụng điện tạm thời ở khu vực, công trình nào thuộc chợ
Nghệ. BQL chợ Nghệ khi sử dụng điện đều phải thực hiện đúng hợp đồng mua
điện với Điện lực Sơn Tây. Mặt khác, đến nay BQL
chợ Nghệ không xác định được nội dung và thời gian ban hành văn bản có
nội dung chi nhánh điện cho sử dụng điện tạm thời, do toàn bộ tài liệu
của BQL chợ Nghệ đã bị cháy ngày 18/12/2005.5. Lời các bị can HOÀNG VĂN CHÂU, NGUYỄN HOÀNG GIANG là thợ điện của BQL chợ Nghệ và lời khai Nguyễn Gia Sơn, Kiều Ngọc Văn là nhân viên tổ bảo vệ của BQL chợ Nghệ chứng minh không có việc thu tiền và đấu mắc cho hộ kinh doanh LƯU ĐÌNH TÂN sử dụng nguồn điện bảo vệ.
6. Các bị can vi phạm các quy định phòng cháy chữa cháy, đã được đề cập trong bản kết luận điều tra vụ án số 39 ngày 8/3/2007.
7. Về việc chị ĐINH NGÂN HOA trình bầy ngày 18/12/2005
nghe thấy chị thợ may làm thuê cho quầy hàng của NGUYỄN THỊ THUẬN nói
thấy người làm thuê cho quầy hàng của LƯU ĐÌNH TÂN làm đổ nến gây cháy
tại gian hàng Tân-Mai. Cơ quan CSĐT-CA TP Hà Nội đã tiến hành xác minh
lấy lời khai của chị Trần Thị Sinh-(SN 1962) trú tại Khu tập thể
19/5-P.Quang Trung Sơn
Tây, làm thuê cho chị Thuận từ tháng 4/2004 xác định: khoảng 7 giờ ngày
18/12/2005 chị Sinh đang ở nhà thấy có nhiều khói bốc lên ở phía chợ
Nghệ. Chị Sinh đi ra chợ Nghệ thấy có lực lượng Công an chữa cháy nên
chị Sinh đứng bên ngoài chợ xem, đến khoảng 12 giờ thì đi về nhà. Mặt
khác, chị Phạm Thị Thu(1980) trú tại khu dân cư số 1-P Phú Thịnh- Sơn
Tây, là người bán hàng thuê cho LƯU ĐÌNH TÂN và được TÂN giao chìa khóa các quầy hàng trong
chợ Nghệ, khoảng 7 giờ ngày 18/12/2005 chị Thu đến chợ Nghệ bán hàng,
khi đến cổng chợ Nghệ, thấy chợ bị cháy đã chạy về báo cho TÂN biết. Do vậy có đủ cơ sở tài liệu xác định không có sự việc có người làm đổ nến gây cháy tại gian hàng Tân-Mai ngày 18/12/2005.
8. Quá trình điều tra xác định: Trong quá trình đấu mắc hệ thống điện khu chợ ngoài trời chợ Nghệ,
NGUYỄN HOÀNG GIANG và HOÀNG VĂN CHÂU đã tập hợp 33 đơn xin mắc điện của
các hộ kinh doanh ở khu ngoài trời, tiến hành khảo sát xác định vị trí
đặt 33 công tơ này tại các hòm công tơ đếm điện trong dãy nhà A,B,C,D.
Sau đó Giang & Châu chuyển 33 đơn xin mắc điện của các hộ kinh
doanh ở khu ngoài trời chợ Nghệ lên cho HỒ TUẤN VŨ-Nguyên trưởng ban BQL chợ Nghệ trực tiếp phê duyệt & chỉ đạo Giang, châu đấu mắc hệ thống điện tại khu ngoài trời chợ Nghệ. Hành vi trên của NGUYỄN VĂN ẤT có dấu hiệu của tội: Vi phạm quy định phòng cháy chữa cháy.
Tuy nhiên bản thân ẤT không có chuyên môn hiểu biết gì về điện, nên ẤT
chỉ quản lý Giang & Châu về mặt hành chính, còn việc đấu mắc
điện tại khu ngoài trời chợ Nghệ là do Giang & Châu theo sự chỉ đạo của VŨ. Mặt khác ẤT không thừa nhận Giang, Châu 33 đơn xin mắc điện của các hộ kinh doanh khu ngoài trời cho ẤT, để ẤT chuyển lên cho VŨ và ngày 18/12/2005 chợ Nghệ bị cháy thì toàn bộ tài liệu của BQL chợ Nghệ đều bị cháy nên Cơ
quan điều tra không thu THẬP được 33 đơn này. Vì vậy, Cơ quan CSĐT-CA
TP Hà Nội xét thấy không có đủ căn cứ vững chắc để khởi tố xử lý đối với
NGUYỄN VĂN ẤT về tội: Vi phạm quy định phòng cháy chữa cháy.
Vậy Cơ quan CSĐT-CA TP Hà Nội, chuyển toàn bộ hồ sơ vụ án cùng kết luận điều tra bổ sung, đến VKSND
TP Hà Nội để tiếp tục đề nghị truy tố các bị can VŨ TẢN HỒNG, NGUYỄN
HOÀNG GIANG và HOÀNG VĂN CHÂU Theo đúng quy định của pháp luật.
Nhận xét
Đăng nhận xét