Chiêm ngưỡng lê hình tượng Phật- ngày 07/9/2012
Sáng 07/9/12
thứ sáu, tức 22/7/NT, trời mưa rào lớn, chiều mưa ngớt...VTH còn 109 ngày đến U
60; cụ Tư Tiến ngồi chơi cùng 3 vệ sỹ, nấu cơm ở 11 PĐC cho 3 Capi ăn bữa sáng. Ngày có sự thay đổi về công ăn, việc làm,
phương hướng hoặc có sự kết thúc về công việc. Việc chờ đợi đã lâu hoặc có hẹn
ước nay có kết quả. Nhưng không nên tiến hành nhanh vì sẽ có chuyện mới xảy ra
khiến phải thay đổi kế hoạch. Gia đạo có đình đám hoặc có sự họp mặt, hội họp,
hoặc có tin tức của thân nhân, bè bạn ở xa. Có sự thuận lợi về mong cầu tiền
bạc. Có hỷ sự. Hao tốn về di chuyển, đi lại, xe cộ, máy móc.
1.
"
Ta bước vô chính trường với một tương lai đẹp đằng trước và bước ra với một quá
khứ hãi hùng" Proverbe Italien.
2.
"Hãy
dành một ít thời
gian cho một mình" ST
9 người chết, lũ miền Trung tiếp tục lên cao
07/09/2012, 13:47 (GMT+7)
Tin liên quan:
Lượng mưa 400-500 mm ở nhiều địa phương Bắc Trung Bộ khiến lũ trên các sông lên cao. 9 người đã chết, hàng chục nghìn ha hoa màu, hàng nghìn nhà bị ngập, giao thông chia cắt.
Theo Trung tâm dự báo Khí tượng thủy văn Trung ương, do ảnh hưởng của dải hội tụ nhiệt đới, những ngày qua, hầu khắp các tỉnh Bắc Trung Bộ và đồng bằng Bắc Bộ đã hứng chịu lượng mưa rất lớn. Đặc biệt, từ Thanh Hóa đến Quảng Bình, lượng mưa dao động từ 300 đến trên 500 mm. Nhiều khu vực bị ngập lụt, thậm chí cô lập vì nước lũ.
Sáng 7/9, Chánh văn phòng Văn phòng Ban chỉ huy Phòng chống lụt bão Thanh Hóa Nguyễn Trọng Hải cho biết, theo thống kê chưa đầy đủ, hiện có 4 người chết (2 người ở xã Ngọc Phụng bị lũ cuốn trôi và 2 người bị sạt lở đất khi trên đường đi làm về) và một người mất tích vì lật thuyền tại xã Ngọc Sơn.
Tại Nghệ An và Hà Tĩnh, 5 người khác cũng thiệt mạng, hơn 10 người bị thương do mưa lũ.
Theo Trung tâm dự báo Khí tượng thủy văn Trung ương, do ảnh hưởng của dải hội tụ nhiệt đới, những ngày qua, hầu khắp các tỉnh Bắc Trung Bộ và đồng bằng Bắc Bộ đã hứng chịu lượng mưa rất lớn. Đặc biệt, từ Thanh Hóa đến Quảng Bình, lượng mưa dao động từ 300 đến trên 500 mm. Nhiều khu vực bị ngập lụt, thậm chí cô lập vì nước lũ.
Sáng 7/9, Chánh văn phòng Văn phòng Ban chỉ huy Phòng chống lụt bão Thanh Hóa Nguyễn Trọng Hải cho biết, theo thống kê chưa đầy đủ, hiện có 4 người chết (2 người ở xã Ngọc Phụng bị lũ cuốn trôi và 2 người bị sạt lở đất khi trên đường đi làm về) và một người mất tích vì lật thuyền tại xã Ngọc Sơn.
Tại Nghệ An và Hà Tĩnh, 5 người khác cũng thiệt mạng, hơn 10 người bị thương do mưa lũ.
Mưa lũ khiến 4 người chết, 1 mất tích ở Thanh Hóa. Ảnh: Lê Hoàng. |
Mưa lớn kéo dài khiến nhiều huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa như Lang Chánh, Thường Xuân, Bá Thước, Như Xuân, Như Thanh... ngập lụt cục bộ. Đặc biệt, ở các huyện lang Chánh, Ngọc Lặc, Thường Xuân đã xảy ra ngập lụt lớn, nhiều khu vực bị cô lập hoàn toàn, nhiều hộ dân phải di dời khẩn cấp để bảo đảm an toàn.
Ông Lê Minh Hành, Chủ tịch UBND huyện Lang Chánh cho biết, hơn 100 hộ dân bị ngập, phải sơ tán người, 3 nhà dân bị cuốn trôi, nhiều điểm bị sạt lở đất. "Huyện đã huy động các lực lượng đến tại chỗ để cứu hộ dân di dời khỏi vùng nguy hiểm. Đây là trận lụt lịch sử trong hơn 30 qua", ông Hành nói.
Còn tại huyện miền núi Thường Xuân, toàn bộ xã Lương Sơn với hàng nghìn hộ dân đã bị lũ cô lập hoàn toàn, hệ thống thông tin liên lạc ở đây cũng tê liệt...
Người dân Hương Khê (Hà Tĩnh) sơ tán bằng thuyền. Ảnh: Trung Hiếu. |
Tại rốn lũ Hương Khê (Hà Tĩnh), hiện có hơn 1.500 hộ dân xã Phương Mỹ, Hương Đô, Lộc Yên, Gia Phố bị ngập. Hệ thống trạm y tế, trường học, trụ sở ủy ban cũng bị ngập sâu trong nước. Huyện đã di dời gần 500 hộ dân sống tại một số địa điểm nguy hiểm và gần 1.000 con trâu bò đến nơi an toàn. Ngoài thiệt hại về người, hơn 1.300 ha lúa và hoa màu của tỉnh cũng bị ngập sâu.
Theo thống kê chưa đầy đủ, tại 3 tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, hàng nghìn ha lúa, diện tích nuôi trồng thủy sản đã bị ngập (nặng nhất là Nghệ An với gần 10.000 ha lúc và 1.200 ha nuôi trồng thủy sản). Nhiều tuyến giao thông bị chia cắt do mưa lũ, quốc lộ 15A từ Hà Tĩnh đi Hương Khê có 6 đoạn bị ngập sâu 0,3 -1,2 m...
Trước tình hình phức tạp của mưa lũ, Quân khu 4 đã chỉ đạo các đơn vị trực thuộc triển khai phương án phòng chống lụt bão và tìm kiếm cứu nạn; phối hợp với địa phương kịp thời giải quyết hậu quả; chỉ đạo Bộ Chỉ huy quân sự các tỉnh từ Thanh Hóa đến Quảng Bình thành lập đoàn công tác xuống các cơ sở để nắm và chỉ đạo công tác phòng chống và khắc phục hậu quả mưa lũ.
Cả 3 tỉnh Bắc Trung bộ cũng đã ra công điện khẩn đề nghị các địa phương và các ban nghành có biện pháp khẩn cấp phòng tránh thiệt hại do mưa lũ gây ra.
Trong khi đó, trời vẫn tiếp tục mưa lớn. Lũ trên các sông từ Thanh Hóa đến Hà Tĩnh vẫn đang lên nhanh. Sáng 7/9, mực nước trên nhiều sông đạt và vượt báo động 2 như sông Mã, sông Chu (Thanh Hóa), sông Ngàn Sâu (Hà Tĩnh). Đêm nay và sáng mai (8/9), mực nước các sông ở Thanh Hóa có khả năng đạt đỉnh, trên sông Bưởi tại Kim Tân (dưới báo động 3 là 0,2m; sông Mã tại tại Lý Nhân ở mức báo động 2). Tại Nghệ An, chiều tối 8/9, mực nước sông Cả tại Dừa dưới báo động 2 là 0,2m; tại Nam Đàn dưới báo động 3 là 0,4m).
Cơ quan khí tượng đưa ra cảnh báo đề phòng lũ quét, sạt lở đất xảy ra ở vùng núi, ngập lụt sâu ở vùng trũng, đồng bằng các tỉnh từ Thanh Hóa đến Hà Tĩnh.
Theo VnExpress
Hà Nội: Quyết định đặt tên 34 đường, phố mới
07/09/2012, 11:07 (GMT+7)
Tin liên quan:
Ngày 5/9, UBND thành phố Hà Nội đã ra quyết định đặt tên cho 34 đường, phố mới, đồng thời kéo dài 3 tuyến đường khác.
Ngoài việc gắn biển tên cho những đường, phố này, Công an các quận, huyện, thị xã có đường phố được đặt tên và điều chỉnh dộ dài sẽ phải xây dựng kế hoạch phối hợp với các đơn vị có liên quan tiến hành điều chỉnh hộ khẩu, chứng minh thư và các giấy tờ có liên quan đến các hộ dân đang sinh sống tại địa bàn.
Ngoài việc gắn biển tên cho những đường, phố này, Công an các quận, huyện, thị xã có đường phố được đặt tên và điều chỉnh dộ dài sẽ phải xây dựng kế hoạch phối hợp với các đơn vị có liên quan tiến hành điều chỉnh hộ khẩu, chứng minh thư và các giấy tờ có liên quan đến các hộ dân đang sinh sống tại địa bàn.
Phố Thể Giao được kéo dài đến trường tiểu học Tây Sơn
Theo đó, các đường phố mới sẽ được đặt tên bao gồm:
- Phố Quần Ngựa (Quận Ba Đình): cho đoạn từ số 26 phố Văn Cao đến ngã ba ngõ 51 phố Đốc Ngữ (dài 230m).
- Phố Nguyễn Chánh (Quận Cầu Giấy): từ số 218 đường Trần Duy Hưng đến ngã ba giao với vòng xuyến (cạnh trường tiểu học Nam Trung Yên), dài 1.500m
- Phố Đặng Thùy Trâm đoạn từ ngõ 477 đường Hoàng Quốc Việt đến điểm giao cắt với phố Nghĩa Tân và phố Phạm Tuấn Tài (dài 500m).
- Phố Dương Đình Nghệ đoạn từ đường Phạm Hùng (tòa nhà Keangnam) đến ngã tư đường trong khu đô thị mới (tòa nhà công ty Mobifone), dài 990m
- Phố Nam Đồng đoạn đường từ số nhà 161, 163 phố Xã Đàn (cạnh Ngân hàng Liên Việt) đến Khu ngoại giao đoàn (Giáp hồ Xã Đàn) giao cắt với phố Đặng Văn Ngữ (dài 300m)
- Đường Biên Giang cho đoạn đường từ đầu cầu Mai Lĩnh (Km18+600) đến ranh giới hành chính quận Hà Đông và huyện Chương Mỹ (dài 1750m)
- Phố Bùi Huy Bích đoạn từ ngã tư giao cắt với đường vành đai 3 (đối diện phố Trần Thủ Độ) đến khu kênh Pháp Vân (qua khu tái định cư khu dân cư X1), dài 300m
- Phố Trần Nguyên Đán đoạn từ ngã ba giao cắt phố Trần Điền đến số nhà 29, tổ 22 phường Định Công (đường vành đai 2,5), dài 730m
- Phố Thịnh Liệt đoạn từ ngõ 1.141 đường Giải Phóng đến khu dân cư số 10, tổ 31 phường Thịnh Liệt (gần nghĩa trang Thịnh Liệt), dài 450m
- Phố Hoàng Liệt đoạn giao cắt với phố Linh Đường đến hồ Linh Đàm, dài 930m
- Phố Kim Quan đoạn từ ngã ba phố Ô Cách - Lệ Mật đến trường THCS Việt Hưng (dài 470m)
- Đường Lâm Du đoạn từ điếm canh đê Ái Mộ (phường Bồ Đề) đến Trung tâm giải trí Phương Hiền Chi (đối diện vườn hoa ra đường 40m), dài 1515m
- Phố Đặng Vũ Hỷ đoạn từ chân đê sông Đuống đến số 829 đường Ngô Gia Tự (dài 920m)
- Phố Thạch Cầu đoạn từ chân đê sông Hồng (tổ dân phố số 2 phường Long Biên) đến ngã tư đường ra sông Hồng (dào 720m)
- Phố Trạm đoạn từ chân cầu Vĩnh Tuy đến lối ra đường quy hoạch trục Tây Bắc, song song với đường 40m (dài 405m)
- Đường Cổ Linh đoạn từ chân đê sông Hồng đến phố Huỳnh Tấn Phát (dài 2.760m)
- Phố Thượng Thụy đoạn từ ngõ 425 đường An Dương Vương đến cạnh Công ty lắp máy Inco (gần đường gom Ciputra - Phú Thượng), dài 440m.
- Phố Quảng Khánh đoạn đường từ đầu khu 1,3ha gần phủ Tây Hồ, phường Quảng An đi qua khu biệt thự Tây Hồ đến lối rẽ vào di tích Lịch sử văn hoá cấp quốc gia - chùa Hoằng Ân, quận Tây Hồ (dài 1.500m.
- Phố Quảng An đoạn đường từ đầu ngõ 27 đường Xuân Diệu đến đầu khu 1,3 ha phường Quảng An (gần phủ Tây Hồ), dài 1.100m.
- Đường Đại Nghĩa (huyện Mỹ Đức), đoạn từ ngã tư cầu Phù Lưu Tế đến đường vào bệnh viện huyện Mỹ Đức, dài 2.260m.
- Phố Đại Đồng (huyện Mỹ Đức), đoạn từ đầu cầu Tế Tiêu đến hết địa phận thị trấn, dài 1.125m.
- Phố Tế Tiêu (huyện Mỹ Đức): đoạn từ cầu Tế Tiêu đến cống đình Thượng, dài 700m.
- Phố Văn Giang (huyện Mỹ Đức): đoạn từ đầu cầu Tế Tiêu (đối diện UBND huyện) đến mương tưới tiêu (cánh đồng huyện Mỹ Đức), dài 880m.
-- Phố Thọ Sơn (huyện Mỹ Đức): đoạn từ Km34+600 QL32 (lối rẽ vào UBND xã Phúc Hòa) đến Km37+900 QL32 (lối rẽ vào thôn Đồng LỤc) giáp xã Thọ Lộc, dài 2.300m.
- Phố Mễ Trì Thượng (huyện Từ Liêm): đoạn từ ngã tư chợ Mễ Trì đến Đại lộ Thăng Long, dài 910m.
- Phố Mễ Trì Hạ (Huyện Từ Liêm): đoạn từ đường Mễ Trì đến điểm giao với đường liên thôn xã Mễ Trì (cạnh tòa nhà CT2A Khu đô thị Mễ Trì), dài 470m.-
- Phố Lê Văn Hiến (huyện Từ Liêm): đoạn từ ngã ba giao cắt với đường Cổ Nhuế đến ngã ba qua cống Học viện Tài chính, dài 590m.
- Phố Nhật Tảo (huyện Từ Liêm): đoạn từ cầu Tân Xuân rẽ vào thôn Nhật Thảo, qua gầm cầu Thăng Long đến chùa Nhật Tảo, dài 400m.
- Phố Kẻ Vẽ (huyện Từ Liêm): đoạn từ chân cầu Thăng Long (cạnh trường trung cấp nghề giao thông vận tải) thuộc xóm 1 Đông Ngạc đến ngã ba giao cắt với đường Thụy Phương, dài 900m.
- Đường Yên Nội (huyện Từ Liêm), đoạn từ đường Liên Mạc đến giáp địa phận xã Tây Tựu, dài 960m.
- Đường Văn Tiến Dũng (huyện Từ Liêm): đoạn từ ngã tư giao cắt với đường Mễ Trì đến điểm giao cắt với đường Yên Hòa – Đại Mỗ (cạnh tòa nhà CT1 Sudico khu đô thị Mỹ Đình – Mễ Trì), dài 300m.
- Phố Tân Mỹ (huyện Từ Liêm): đoạn từ đường Lê Đức Thọ đến bùng binh cạnh Khu liên hợp thể thao Quốc gia, dài 750m.
3 tuyến phố được quyết định điều chỉnh kéo dài bao gồm:
- Phố Phan Đình Giót (quận Hà Đông) kéo dài đoạn đường từ cuối phố Phan Đình Giót (gần trạm y tế phường La Khê) đến ngã ba gần trường mầm non Tuổi Thần Tiên, phường La Khê ((dài 400m).
- Phố Thể Giao kéo dài đoạn từ cuối phố Thể Giao đến trường tiểu học Tây Sơn (dài 60m).
- Phố Việt Hưng kéo dài đoạn từ cuối phố Việt Hưng đến đường vào Vincom Center Long Biên (dài 670m)
Khi người Việt 'xấu xí' ở nước ngoài
Vietnamnet – 5 giờ trước
Trong mắt nhiều người nước ngoài, du khách Việt Nam ồn ào, ăn tham và thích xả rác bừa bãi.
Khách Việt ăn tham?
Mới đây, một bức hình được cho là chụp tại một nhà hàng buffet ở Thái Lan đã khiến cộng đồng mạng nổi sóng và đặt ra những suy nghĩ về văn hóa ứng xử của một số du khách Việt Nam khi đi du lịch nước ngoài. Từ bức ảnh, không khó để nhận ra tác dụng của dòng chữ Việt được viết trên chiếc bảng là để “cảnh báo” những vị khách Việt: “Xin vui lòng ăn bao nhiêu lấy bấy nhiêu. Nếu ăn không hết sẽ phạt từ 200 bath (bạt) đến 500 bath. Xin cảm ơn!”.
Mới đây, một bức hình được cho là chụp tại một nhà hàng buffet ở Thái Lan đã khiến cộng đồng mạng nổi sóng và đặt ra những suy nghĩ về văn hóa ứng xử của một số du khách Việt Nam khi đi du lịch nước ngoài. Từ bức ảnh, không khó để nhận ra tác dụng của dòng chữ Việt được viết trên chiếc bảng là để “cảnh báo” những vị khách Việt: “Xin vui lòng ăn bao nhiêu lấy bấy nhiêu. Nếu ăn không hết sẽ phạt từ 200 bath (bạt) đến 500 bath. Xin cảm ơn!”.
Bức ảnh đã gây nên nhiều ý kiến trái chiều, tuy nhiên đại đa số đều cảm thấy xấu hổ khi người Việt bị “phân biệt đối xử” nơi đất khách như vậy. Mặc dù có nhiều ý kiến tỏ rõ sự tự ái khi nhà hàng Thái Lan kia chỉ cảnh báo người Việt, nhưng cũng có một sự thật là nhiều người khách Việt đã “gửi” lại những hình ảnh không đẹp trong mắt bạn bè quốc tế từ những chuyến du lịch xuất ngoại của mình. Trước đó, hồi tháng 7/2012, một đoạn clip ăn buffet như ăn cướp tại một nhà hàng ở TP.HCM đã gây sốc cho cộng đồng mạng. Người ta choáng bởi kiểu giành giật món ăn, những tiếng gào thét, la ó như tăng thêm sự “kinh khủng” cho bữa tiệc này.
Thêm một lần nữa, văn hóa ăn uống của người Việt lại trở thành một đề tài đáng phải đem ra xem xét. Có lẽ, văn hóa buffet vẫn còn khá xa lạ với nhiều người Việt Nam vì tình trạng trên không những xảy ra thường xuyên ở trong nước mà ngay cả khi đi ra nước ngoài, tật xấu này vẫn không hề thay đổi. Anh Sơn, một nghiên cứu sinh đang theo học tại Singapore chia sẻ: “Mình ăn buffet tại một số nhà hàng bên này thì cũng thấy có biển ghi bằng tiếng Việt: “Lấy vừa đủ ăn”. Lúc đầu thì cũng không để ý, nhưng sau nhận ra không hề có biển các nước khác thì thấy rất xấu hổ”.
Ồn ào, tò mò và thích xả rác
Từ chuyện ăn buffet, có thể nhận thấy trong mắt bạn bè quốc tế, nhiều du khách Việt còn có không ít tật xấu khác như ồn ào, thích vứt rác bừa bãi, thậm chí cả ăn cắp vặt. Một trong những “ấn tượng” đầu tiên của người nước ngoài về người Việt, ngoài sự nhiệt tình, cởi mở thì “người Việt rất ồn ào”. Sự ồn ào thể hiện ngay ở văn hóa bấm còi inh ỏi trên đường hay nói chuyện “maximum” mọi lúc mọi nơi: trong thang máy, trên xe buýt, thậm chí giữa cuộc họp. Một thói quen xấu khác cũng phổ biến không kém và thường bị bắt gặp ở du khách Việt là thói quen xả rác bừa bãi.
“Nếp nhà” này được nhiều người giữ nguyên khi du lịch nước ngoài. "Tôi chưa bao giờ chứng kiến hành vi nào đáng hổ thẹn như thế trong nhà hàng. Họ bốc đồ ăn bằng tay, không có bất cứ loại màn vệ sinh nào. Thật khó tin rằng người Việt có một nền văn hóa hàng ngàn năm. Vì Chúa hãy bắt đầu cư xử như những người trưởng thành lịch sự đi". Mặc dù thùng rác công cộng không ít, thế nhưng dường như đã quen với kiểu “tiện đâu ném đấy” nên bất cứ chỗ nào cũng có thể bị du khách Việt biến thành “nơi chứa rác”. “Mình đi mãi mà không thấy chỗ nào để vứt nên mình để lại luôn.
Mà mình để túi rác rất gọn gàng chứ có vứt tung ra đâu. Sẽ có công nhân vệ sinh dọn thội” – một du khách người Việt hồn nhiên nói. Một điều nữa đáng bàn là khách du lịch Việt Nam ra nước ngoài thường không quan tâm đến văn hóa nước bạn. Gọi đây là thói xấu thì hơi quá, nhưng nếu coi đó là “một sự lãng phí lớn” thì điều này cũng đáng để suy ngẫm. Thử nghĩ xem, bạn phải bỏ một khoản tiền lớn cho những chuyến tham quan ngoài biên giới.
Vậy tại sao không nhân cơ hội này để vừa thăm thú cảnh đẹp, vừa học hỏi tinh hoa văn hóa của đất nước mà bạn đến thăm? Anh Giang, hướng dẫn viên của một công ty du lịch, chia sẻ: “Người nước ngoài, đặc biệt là khách châu Âu, họ sẽ tìm hiểu về văn hóa Việt Nam trước lúc sang đây. Khi được hướng dẫn viên thuyết trình về các địa danh lịch sử, họ đều chăm chú lắng nghe, có thể hỏi lại những điều chưa rõ. Thế nhưng, nhiều khách Việt lại khác.
Trong khi hướng dẫn viên cố đem đến cho khách những thông tin bổ ích về lịch sử thì nhiều người lại bỏ ngoài tai, chỉ mải mê chụp ảnh”. Không thể đánh đồng tất cả người Việt Nam đều mang những "tật" trên, nhưng đó cũng là một bộ phận không nhỏ. Và trong mắt không ít người ngoại quốc, nhiều trường hợp khách du lịch Việt Nam đã trở thành "con sâu làm rầu nồi canh". Xin mượn ý kiến một cư dân mạng thay cho lời kết: “Thay vì tìm cách biện hộ, mỗi chúng ta nên cần tự rút ra bài học cho bản thân trong việc hành xử, đặc biệt là ở xứ người”.
Thêm một lần nữa, văn hóa ăn uống của người Việt lại trở thành một đề tài đáng phải đem ra xem xét. Có lẽ, văn hóa buffet vẫn còn khá xa lạ với nhiều người Việt Nam vì tình trạng trên không những xảy ra thường xuyên ở trong nước mà ngay cả khi đi ra nước ngoài, tật xấu này vẫn không hề thay đổi. Anh Sơn, một nghiên cứu sinh đang theo học tại Singapore chia sẻ: “Mình ăn buffet tại một số nhà hàng bên này thì cũng thấy có biển ghi bằng tiếng Việt: “Lấy vừa đủ ăn”. Lúc đầu thì cũng không để ý, nhưng sau nhận ra không hề có biển các nước khác thì thấy rất xấu hổ”.
Ồn ào, tò mò và thích xả rác
Từ chuyện ăn buffet, có thể nhận thấy trong mắt bạn bè quốc tế, nhiều du khách Việt còn có không ít tật xấu khác như ồn ào, thích vứt rác bừa bãi, thậm chí cả ăn cắp vặt. Một trong những “ấn tượng” đầu tiên của người nước ngoài về người Việt, ngoài sự nhiệt tình, cởi mở thì “người Việt rất ồn ào”. Sự ồn ào thể hiện ngay ở văn hóa bấm còi inh ỏi trên đường hay nói chuyện “maximum” mọi lúc mọi nơi: trong thang máy, trên xe buýt, thậm chí giữa cuộc họp. Một thói quen xấu khác cũng phổ biến không kém và thường bị bắt gặp ở du khách Việt là thói quen xả rác bừa bãi.
“Nếp nhà” này được nhiều người giữ nguyên khi du lịch nước ngoài. "Tôi chưa bao giờ chứng kiến hành vi nào đáng hổ thẹn như thế trong nhà hàng. Họ bốc đồ ăn bằng tay, không có bất cứ loại màn vệ sinh nào. Thật khó tin rằng người Việt có một nền văn hóa hàng ngàn năm. Vì Chúa hãy bắt đầu cư xử như những người trưởng thành lịch sự đi". Mặc dù thùng rác công cộng không ít, thế nhưng dường như đã quen với kiểu “tiện đâu ném đấy” nên bất cứ chỗ nào cũng có thể bị du khách Việt biến thành “nơi chứa rác”. “Mình đi mãi mà không thấy chỗ nào để vứt nên mình để lại luôn.
Mà mình để túi rác rất gọn gàng chứ có vứt tung ra đâu. Sẽ có công nhân vệ sinh dọn thội” – một du khách người Việt hồn nhiên nói. Một điều nữa đáng bàn là khách du lịch Việt Nam ra nước ngoài thường không quan tâm đến văn hóa nước bạn. Gọi đây là thói xấu thì hơi quá, nhưng nếu coi đó là “một sự lãng phí lớn” thì điều này cũng đáng để suy ngẫm. Thử nghĩ xem, bạn phải bỏ một khoản tiền lớn cho những chuyến tham quan ngoài biên giới.
Vậy tại sao không nhân cơ hội này để vừa thăm thú cảnh đẹp, vừa học hỏi tinh hoa văn hóa của đất nước mà bạn đến thăm? Anh Giang, hướng dẫn viên của một công ty du lịch, chia sẻ: “Người nước ngoài, đặc biệt là khách châu Âu, họ sẽ tìm hiểu về văn hóa Việt Nam trước lúc sang đây. Khi được hướng dẫn viên thuyết trình về các địa danh lịch sử, họ đều chăm chú lắng nghe, có thể hỏi lại những điều chưa rõ. Thế nhưng, nhiều khách Việt lại khác.
Trong khi hướng dẫn viên cố đem đến cho khách những thông tin bổ ích về lịch sử thì nhiều người lại bỏ ngoài tai, chỉ mải mê chụp ảnh”. Không thể đánh đồng tất cả người Việt Nam đều mang những "tật" trên, nhưng đó cũng là một bộ phận không nhỏ. Và trong mắt không ít người ngoại quốc, nhiều trường hợp khách du lịch Việt Nam đã trở thành "con sâu làm rầu nồi canh". Xin mượn ý kiến một cư dân mạng thay cho lời kết: “Thay vì tìm cách biện hộ, mỗi chúng ta nên cần tự rút ra bài học cho bản thân trong việc hành xử, đặc biệt là ở xứ người”.
(Theo TTVN)
ĐÁNG CHÚ Ý
Người cho ra đời sitcom về gay đầu tiên tại VN
vn.thegioisao.yahoo.comĐàn ông chỉ biết chơi dại!
vn.thegioisao.yahoo.comNhững kiểu tóc đẹp của Ngọc Trinh
vn.nang.yahoo.com
Chiêm ngưỡng lê hình tượng Phật
Những quả lê hình Phật do một nông dân Trung Quốc tạo ra và ông này đang định xuất khẩu ý tưởng mới lạ của mình sang Anh.
Thế giới 24h: Vũ khí đáng giá nhất của TT Obama
Vợ Jong-un - Thần tượng của phụ nữ Bình Nhưỡng
Đột nhập xưởng chế nước hoa tại Ấn Độ
Vợ Jong-un - Thần tượng của phụ nữ Bình Nhưỡng
Đột nhập xưởng chế nước hoa tại Ấn Độ
Hao Xianzhang đã tạo ra 10.000 quả kỳ diệu nhỏ bé này tại vườn cây ăn quả của mình trong mùa vụ năm nay và nói, có kế hoạch đưa thành quả của mình sang châu Âu.
Hao dành 6 năm để hoàn thiện những quả lê nhỏ có hình dáng phức tạp. Người này cẩn thận cho từng quả lê phát triển trong những chiếc khuôn riêng.
Dù có giá tương đối cao, khoảng 160.000 VND/quả, người dân địa phương tại ngôi làng của ông Hao - làng Hexia, ở Hebia, bắc Trung Quốc vẫn đua nhau mua.
"Mọi người cho rằng nó đáng yêu hoặc đem lại may mắn nên họ mua ngay khi vừa ngắt khỏi cây", ông Hao giải thích.
- Hoài Linh (Theo DailyMail)
- Tổng thống Putin bay cùng đàn sếuTP - Báo chí Nga hôm 6-9 cho biết, Tổng thống Vladimir Putin vừa thực hiện hai cuộc bay bằng tàu lượn có động cơ để dẫn đầu đàn sếu di trú ở Siberia trong một dự án mang tên “Chuyến bay Hy vọng” nhằm bảo vệ loài sếu thân trắng mỏ đỏ trước nguy cơ tuyệt chủng.
Tổng thống Nga Putin bay dẫn đầu đàn sếu di trú. Ảnh: Ria-Novosti. Chuyến bay tàu lượn mang tính biểu tượng, Tổng thống Putin bay dẫn đầu đàn sếu để dẫn loài chim này đến một tương lai ấm áp và tươi sáng hơn.Trên thực tế, ông Putin đã thực hiện ba lần cất cánh bằng tàu lượn. Lần một để thử máy và làm quen với tàu lượn. Hai lần sau, Tổng thống Putin đã bay dẫn đầu hai đàn sếu di trú.Đáng ngạc nhiên là những con chim chân dài mỏ đỏ này chấp nhận Tổng thống Nga làm người dẫn đường. Những con sếu mỏ đỏ này được nuôi tại vườn chim Kushevat cần có người dẫn đường di trú tới nơi ấm áp hơn để tránh mùa đông giá rét ở Siberia. Kushevat là nơi gần thành phố Salerrkhard ở Bắc Cực.Trong chuyến cất cánh thứ hai, khi đàn sếu được thả ra chỉ mỗi một con bay theo Tổng thống Putin.Người dẫn đầu đàn sếu nói rằng có thể do cánh quạt động cơ phản lực của tàu lượn thổi gió quá mạnh ra phía sau khiến những con sếu sợ hãi.Hơn nữa, tàu lượn của Tổng thống Putin bay quá nhanh khiến những con sếu không thể theo kịp người dẫn đường cho chúng.Chuyến bay thứ ba của Tổng thống Putin với đàn sếu thành công hơn với 5 con sếu bay theo và kịp với Tổng thống Putin trong khoảng 15 phút.Sau các chuyến bay dẫn đầu đàn sếu, Tổng thống Putin cho biết, ông rất thích dự án này. Chính ông đã bỏ tiền túi ra mua chiếc tàu lượn để thực hiện bay với đàn sếu.Sau đó, Tổng thống Putin tặng chiếc tàu lượn của mình cho các nhà khoa học Nga. Ông Putin khuyên mọi người nếu có điều kiện hãy bay thử một lần để thấy chuyến bay như vậy thật thú vị.Dự án “Chuyến bay Hy vọng” nhằm dạy cho những con sếu non đường bay từ Khu tự trị Yamalo-Nenets qua phía tây Siberia và Kazakhstan tới miền nam Uzbekistan nơi có khí hậu ấm hơn cho loài chim di trú tránh rét mùa đông. Đây là dự án đầu tiên và là duy nhất hiện nay trên thế giới về lĩnh vực này.Ông Alexander Sorokin, Điều phối viên của dự án nói rằng bằng cách hướng dẫn loài sếu di cư đến nơi tránh rét sẽ góp phần giải quyết tình trạng sếu bị chết dần chết mòn dẫn đến giảm số lượng đàn.Xưa nay, mỗi khi mùa đông đến gần, sếu Siberia thường di trú tới Ấn Độ qua Afghanistan và Pakistan đường bay vừa xa vừa nhiều rủi ro khiến nhiều con chết dọc đường di trú.Những con sếu nuôi trong vườn chim không có khả năng tự tìm nơi di trú vì chúng không được sống với những con sếu tự nhiên vào mùa đông thường bay tới nơi khí hậu ấm áp theo bản năng của loài sếu.Vì vậy những con sếu nuôi trong vườn chim không học được kỹ năng di trú từ thế hệ lớn tuổi hơn.Để huấn luyện cho những con sếu nuôi trong vườn chim, các nhà khoa học phải luyện cho chúng bay khoảng 1.200 km trước khi cho những con sếu này nhập với đàn sếu tự nhiên.Tổng thống Putin đã bay tổng cộng 17 tiếng đồng hồ cùng đàn sếu. Ông vui vẻ chia sẻ cảm xúc của ông về chuyến bay với các phóng viên, nói rằng ông cảm thấy rất an lòng khi bay vì mọi thứ đều hoạt động hoàn hảo. Tổng thống Putin nói các đàn sếu đã làm nên những điều kỳ diệu.Đ.P
Theo Ria-Novosti
Nhận xét
Đăng nhận xét