Thói quen tọc mạch chủ yếu có ở người miền Bắc-12/9/12
Sáng
12/9/12 thứ ba, tức 27/7/NT.VTH còn 104 ngày đến U 60; cụ Tư Tiến ngồi chơi
cùng 3 vệ sỹ, hôm nay trời ỉu, chiều theo KTTV gió mùa & mưa diện rộng vào
tối. Lên Tạo làm đẹp, rút 5,2$/9/12...chia vui cùng Thành làng Tân. 13:00 PM
rút ATM 5,2 $ máy báo 30/9/12 hết hạn...hỏi ATM do KT lập danh sách, thông báo
lại với Thuu BQL...mọi người đều vậy cả. Chuyển nơi nhận thư về
thaphong15@myopera.com thay vì Gmail.com...
1.
"Khi có
vợ người đàn ông có ba cái khó tìm: Một là vợ đẹp Hai là đoan trang. Ba là
chung tình." Balzac
2.
" Người
nào từ thời thơ ấu đã biết lao động là quy luật của cuộc sống, người nào từ
tuổi thanh niên đã biết rằng bánh mỳ chỉ có thể kiếm được bằng mồ hôi, người đó
có khả năng làm nên kỳ công-Juynvecno"
Người Việt thường không muốn ai hơn mình
- Ông đánh giá như thế nào về tính cộng đồng của người Việt trong các mối quan hệ gia đình, xã hội?
Nhà nghiên cứu Phan Cẩm Thượng: Mọi tính cách của một dân tộc, một nhóm sắc tộc không đứng im mà có sự biến đổi theo thời gian. Tính cộng đồng và quan hệ gia đình xã hội của người Việt thời phong kiến và ngày nay hoàn toàn khác nhau, nên cũng cần xem xét nó trong đời sống cụ thể.
Trong truyền thống, tính cộng đồng của người Việt trong chiến tranh là khá cao, vì đó là lúc vận mệnh sống còn của từng người phụ thuộc vào nhau, nhưng khi thời bình, tính cộng đồng này thu hẹp ở mức độ làng xã và rất cục bộ.
Quan hệ gia đình và xã hội thời phong kiến khá chặt chẽ dựa trên nền tảng của Nho giáo, và tất nhiên là những giáo lý của Phật giáo và tín ngưỡng thờ tổ tiên. Tuy nhiên trong thời mới, các quan hệ đó thay đổi về hình thức và bản chất. Xu hướng Tây học và quan hệ gia đình xã hội mới ít nhiều gia nhập vào đời sống của người Việt hiện nay.
- Có ý kiến cho rằng, bên cạnh những đặc tính tốt tạo nên sự quan tâm, tương trợ lẫn nhau, thì tính cộng đồng cũng dẫn đến những thói quen xấu như thói quen tọc mạch, chĩa mũi và nói xấu lẫn nhau. Ông nghĩ sao về ý kiến này ?
- Người Việt, hay nói chính xác hơn là người nông dân Việt Nam sống trong làng xã hơn 500 năm qua, ở đó người ta luôn nhòm ngó, bàn bạc về nhau, giúp đỡ hay ghét bỏ nhau, cũng trong phạm vi cái làng. Cho đến nay, dù ra thành phố, làm việc trong các tổ hợp công nghiệp, thói quen ấy chưa thay đổi bao nhiêu. Anh bị ốm thì người ta đến thăm, anh kiếm được nhiều tiền thì người ta ghét. Năng suất lao động chưa trở thành thước đo con người, mà vẫn đánh giá nhau qua cư xử nên tọc mạch, nhòm ngó nhau vẫn là thường nhật.
- Vậy thì ông nghĩ như thế nào về thói quen tọc mạch của người Việt?
- Trong nước, tính cách này chủ yếu có ở miền Bắc, ở miền Nam ít hơn. Người Nam ăn nhậu, vui vẻ, ít bới móc, nói xấu, có lẽ do được thoát ly đời sống bao cấp và làng xã thuần túy sớm.
Tính cộng đồng của người Việt trong đời sống hàng ngày cũng không cao, nhất là khi ra nước ngoài, nơi rất cần tính cộng đồng. Đặc điểm nổi bật của tính cách này là không muốn ai hơn mình nên tìm mọi cách cào bằng tất cả, và ghét bỏ những người xuất sắc.
Thói quen xấu làm cho dân tộc bị thụt lùi về khoa học và nghệ thuật
- Có phải sự quan tâm thái quá đã vô tình dẫn đến những thói quen xấu đó, hay là vì một mục đích nào khác, thưa ông?
- Trong sự để ý lẫn nhau, có thể nói người Việt cũng có mặt tốt. Ma chay, cưới xin, ốm đau, khó khăn… người cùng làng, cùng cơ quan, cùng lứa thường chia sẻ, thăm hỏi lẫn nhau. Mục đích vụ lợi không có, mà tình nghĩa luôn được đề cao. Tuy nhiên, tình cảm quá cũng dẫn đến sự phán đoán lý trí ít được sử dụng, tức là cái mục đích lớn thường bị chủ nghĩa tình cảm làm lu mờ. Người ta không quan tâm đến nhà bác học, nghệ sĩ nọ làm ra công trình gì, mà để ý ông ấy có thân ái với mình không. Chuyện nhỏ này, thực ra làm cho dân tộc thụt lùi rất nhiều mặt về khoa học và sáng tạo nghệ thuật.
- Cũng có ý kiến cho rằng, thói quen nói xấu, tọc mạch là thói xấu bản năng của con người. Ông có đồng ý với ý kiến này không? Tại sao?
- Con người sinh ra và lớn lên có cả tính tốt lẫn tính xấu, nhưng thói quen, mục đích và truyền thống cộng đồng sẽ quyết định tính cách nào nổi trội. Có dân tộc lấy sự khám phá sáng tạo, dẫn đường làm mục đích, thì đương nhiên họ phải dẹp bỏ những cái vụn vặt. Lại có những dân tộc lấy ăn ở, làm giàu, tranh đoạt làm mục đích thì đương nhiên cũng phát triển tính cách tiểu xảo, lừa lọc và thiển cận. Đây là sự lựa chọn.
Có nhiều cái xấu còn đang được giáo dục
- Theo ông, những môi trường nào và những yếu tố nào thì sẽ tạo điều kiện cho tính xấu này phát triển?
- Môi trường nào cũng có thể sinh ra cái tốt và cái xấu, nhưng môi trường tốt, có mục đích lớn lao, thì cái tốt là bề mặt xã hội, là đạo đức, quy luật, cái xấu núp dưới những mặt trái và luôn run sợ. Hiện có nhiều cái xấu đang công khai, được sử dụng để kiếm lời, thậm chí được giáo dục…
- Vậy thì ông đánh giá như thế nào về văn hóa ứng xử, văn hóa đạo đức của người Việt trong các mối quan hệ xã hội, quan hệ kinh doanh ở nước ta hiện nay?
- Nhiều người quan tâm đến sự xuống dốc của văn hóa đạo đức ngày nay, nhưng cần đặt mọi hoạt động xã hội ngày nay vào trong một hoàn cảnh kinh tế khác rất khốc liệt, buộc mọi quan hệ ứng xử thay đổi theo. Do đó muốn giải quyết văn hóa ứng xử không thế chỉ hô hào chung chung, mà cần giải quyết từ lao động và hành chính. Người ta quan tâm đến văn hóa đạo đức, nhưng lại không quan tâm đến văn hóa nghệ thuật, trong khi đó, chính đời sống văn hóa nghệ thuật nếu được nâng cao thì tự nhiên đạo đức xã hội sẽ được giải quyết.
Đây chính là phần yếu nhất của chúng ta.
- Tuy nhiên thời nay, người ta cũng đang nói rất nhiều về sự vô cảm, và nhẫn tâm đối với đồng loại. Tại sao lại có sự mâu thuẫn này?
- Xã hội cộng đồng cao xưa kia buộc người ta quan tâm đến nhau và tham gia cứu trợ nếu có thể. Nhưng xã hội công nghiệp, thời gian là vàng, trách nhiệm gắn với chuyên môn, dẫn đến sự bàng quan nếu không thuộc chuyên môn của mình. Ví dụ ra đường không phải là bác sĩ thì chớ đụng đến người bệnh. Đây là vấn đề nhân loại, không riêng gì ta, nếu bạn ra nước ngoài, có lăn ra đường vì lý do gì đó, thì người ta cũng mặc kệ, hoặc tốt nhất là gọi điện cho nhà chức trách. Đôi khi là muộn, hoặc người bình thường hoàn toàn có thể cứu giúp.
Xin trân trọng cảm ơn ông !
>> UBND tỉnh Yên Bái nói gì về vụ 20 người bị vùi chết?
>> UBND TP.HCM chỉ đạo xử lý vụ AFCA bị khiếu nại
>> Đem xác người vào “quậy” UBND huyện
>> Vụ Công ty Trung Quốc "gom" đất: UBND tỉnh chỉ đạo xử lý gấp
Theo Thanhnien
Cận cảnh tàu ngầm hạt nhân Mỹ ở biển Đông
Thứ ba 11/09/2012 13:00
Tàu ngầm hạt nhân USS Hawaii của Mỹ đã cập cảng ở vịnh Subic của Philippines - theo Thời báo Hoàn cầu dẫn lời hải quân Mỹ hôm 10.10.
Tàu ngầm hạt nhân USS Hawaii tại cảng Subic. Tàu ngầm lớp Virginia USS Hawaii, có thể tấn công các mục tiêu trên bờ bằng tên lửa hành trình Tomahawk, sẽ lưu lại Philippines từ ngày 7-12.9. |
Đây không phải lần đầu tiên tàu ngầm hạt nhân Mỹ tới cảng Subic. Washington và Manila là đồng minh kinh tế, quân sự. |
Hải quân Mỹ trên trên boong tàu. USS Hawaii là một trong những tàu ngầm hạt nhân chiến lược của Mỹ. |
Tàu ngầm USS Hawaii có lượng choán nước 7.800 tấn, tổng chiều dài 115m. |
Sĩ quan tàu ngầm USS Hawaii đang giới thiệu thiết kế bên trong tàu. |
USS Hawaii là tàu ngầm Mỹ thứ tư cập cảng vịnh Subic trong năm nay. |
Với sự hiện diện của USS Hawaii, Philippines được cho là sẽ "tự tin" hơn trong bối cảnh tranh chấp Scarborough/ Hoàng Nham đang chưa hạ nhiệt. |
Xung quanh tàu ngầm Mỹ luôn có sự hiện diện của các tàu bảo vệ, tiếp tế của Mỹ và Philippines. |
Vệ sinh tàu. |
Tàu ngầm Mỹ chuẩn bị vào cảng. |
Thói quen tọc mạch chủ yếu có ở người miền Bắc
- “Đặc điểm nổi bật của tính cách này là không muốn ai hơn mình, nên tìm mọi cách cào bằng tất cả, và ghét bỏ những người xuất sắc” - Nhà nghiên cứu và phê bình Phan Cẩm Thượng nói về thói tọc mạch của người Việt.
Người Việt thường không muốn ai hơn mình
- Ông đánh giá như thế nào về tính cộng đồng của người Việt trong các mối quan hệ gia đình, xã hội?
Nhà nghiên cứu Phan Cẩm Thượng: Mọi tính cách của một dân tộc, một nhóm sắc tộc không đứng im mà có sự biến đổi theo thời gian. Tính cộng đồng và quan hệ gia đình xã hội của người Việt thời phong kiến và ngày nay hoàn toàn khác nhau, nên cũng cần xem xét nó trong đời sống cụ thể.
Trong truyền thống, tính cộng đồng của người Việt trong chiến tranh là khá cao, vì đó là lúc vận mệnh sống còn của từng người phụ thuộc vào nhau, nhưng khi thời bình, tính cộng đồng này thu hẹp ở mức độ làng xã và rất cục bộ.
Quan hệ gia đình và xã hội thời phong kiến khá chặt chẽ dựa trên nền tảng của Nho giáo, và tất nhiên là những giáo lý của Phật giáo và tín ngưỡng thờ tổ tiên. Tuy nhiên trong thời mới, các quan hệ đó thay đổi về hình thức và bản chất. Xu hướng Tây học và quan hệ gia đình xã hội mới ít nhiều gia nhập vào đời sống của người Việt hiện nay.
Nhà nghiên cứu và phê bình văn hóa Phan Cẩm Thượng. Ảnh: TTVH |
- Có ý kiến cho rằng, bên cạnh những đặc tính tốt tạo nên sự quan tâm, tương trợ lẫn nhau, thì tính cộng đồng cũng dẫn đến những thói quen xấu như thói quen tọc mạch, chĩa mũi và nói xấu lẫn nhau. Ông nghĩ sao về ý kiến này ?
- Người Việt, hay nói chính xác hơn là người nông dân Việt Nam sống trong làng xã hơn 500 năm qua, ở đó người ta luôn nhòm ngó, bàn bạc về nhau, giúp đỡ hay ghét bỏ nhau, cũng trong phạm vi cái làng. Cho đến nay, dù ra thành phố, làm việc trong các tổ hợp công nghiệp, thói quen ấy chưa thay đổi bao nhiêu. Anh bị ốm thì người ta đến thăm, anh kiếm được nhiều tiền thì người ta ghét. Năng suất lao động chưa trở thành thước đo con người, mà vẫn đánh giá nhau qua cư xử nên tọc mạch, nhòm ngó nhau vẫn là thường nhật.
- Vậy thì ông nghĩ như thế nào về thói quen tọc mạch của người Việt?
- Trong nước, tính cách này chủ yếu có ở miền Bắc, ở miền Nam ít hơn. Người Nam ăn nhậu, vui vẻ, ít bới móc, nói xấu, có lẽ do được thoát ly đời sống bao cấp và làng xã thuần túy sớm.
Tính cộng đồng của người Việt trong đời sống hàng ngày cũng không cao, nhất là khi ra nước ngoài, nơi rất cần tính cộng đồng. Đặc điểm nổi bật của tính cách này là không muốn ai hơn mình nên tìm mọi cách cào bằng tất cả, và ghét bỏ những người xuất sắc.
Thói quen xấu làm cho dân tộc bị thụt lùi về khoa học và nghệ thuật
- Có phải sự quan tâm thái quá đã vô tình dẫn đến những thói quen xấu đó, hay là vì một mục đích nào khác, thưa ông?
- Trong sự để ý lẫn nhau, có thể nói người Việt cũng có mặt tốt. Ma chay, cưới xin, ốm đau, khó khăn… người cùng làng, cùng cơ quan, cùng lứa thường chia sẻ, thăm hỏi lẫn nhau. Mục đích vụ lợi không có, mà tình nghĩa luôn được đề cao. Tuy nhiên, tình cảm quá cũng dẫn đến sự phán đoán lý trí ít được sử dụng, tức là cái mục đích lớn thường bị chủ nghĩa tình cảm làm lu mờ. Người ta không quan tâm đến nhà bác học, nghệ sĩ nọ làm ra công trình gì, mà để ý ông ấy có thân ái với mình không. Chuyện nhỏ này, thực ra làm cho dân tộc thụt lùi rất nhiều mặt về khoa học và sáng tạo nghệ thuật.
- Cũng có ý kiến cho rằng, thói quen nói xấu, tọc mạch là thói xấu bản năng của con người. Ông có đồng ý với ý kiến này không? Tại sao?
- Con người sinh ra và lớn lên có cả tính tốt lẫn tính xấu, nhưng thói quen, mục đích và truyền thống cộng đồng sẽ quyết định tính cách nào nổi trội. Có dân tộc lấy sự khám phá sáng tạo, dẫn đường làm mục đích, thì đương nhiên họ phải dẹp bỏ những cái vụn vặt. Lại có những dân tộc lấy ăn ở, làm giàu, tranh đoạt làm mục đích thì đương nhiên cũng phát triển tính cách tiểu xảo, lừa lọc và thiển cận. Đây là sự lựa chọn.
Có nhiều cái xấu còn đang được giáo dục
- Theo ông, những môi trường nào và những yếu tố nào thì sẽ tạo điều kiện cho tính xấu này phát triển?
- Môi trường nào cũng có thể sinh ra cái tốt và cái xấu, nhưng môi trường tốt, có mục đích lớn lao, thì cái tốt là bề mặt xã hội, là đạo đức, quy luật, cái xấu núp dưới những mặt trái và luôn run sợ. Hiện có nhiều cái xấu đang công khai, được sử dụng để kiếm lời, thậm chí được giáo dục…
- Vậy thì ông đánh giá như thế nào về văn hóa ứng xử, văn hóa đạo đức của người Việt trong các mối quan hệ xã hội, quan hệ kinh doanh ở nước ta hiện nay?
- Nhiều người quan tâm đến sự xuống dốc của văn hóa đạo đức ngày nay, nhưng cần đặt mọi hoạt động xã hội ngày nay vào trong một hoàn cảnh kinh tế khác rất khốc liệt, buộc mọi quan hệ ứng xử thay đổi theo. Do đó muốn giải quyết văn hóa ứng xử không thế chỉ hô hào chung chung, mà cần giải quyết từ lao động và hành chính. Người ta quan tâm đến văn hóa đạo đức, nhưng lại không quan tâm đến văn hóa nghệ thuật, trong khi đó, chính đời sống văn hóa nghệ thuật nếu được nâng cao thì tự nhiên đạo đức xã hội sẽ được giải quyết.
Đây chính là phần yếu nhất của chúng ta.
- Tuy nhiên thời nay, người ta cũng đang nói rất nhiều về sự vô cảm, và nhẫn tâm đối với đồng loại. Tại sao lại có sự mâu thuẫn này?
- Xã hội cộng đồng cao xưa kia buộc người ta quan tâm đến nhau và tham gia cứu trợ nếu có thể. Nhưng xã hội công nghiệp, thời gian là vàng, trách nhiệm gắn với chuyên môn, dẫn đến sự bàng quan nếu không thuộc chuyên môn của mình. Ví dụ ra đường không phải là bác sĩ thì chớ đụng đến người bệnh. Đây là vấn đề nhân loại, không riêng gì ta, nếu bạn ra nước ngoài, có lăn ra đường vì lý do gì đó, thì người ta cũng mặc kệ, hoặc tốt nhất là gọi điện cho nhà chức trách. Đôi khi là muộn, hoặc người bình thường hoàn toàn có thể cứu giúp.
Xin trân trọng cảm ơn ông !
Khảo sát động đất ở Bắc Trà My (Quảng Nam):
Không được chủ quan trước tính mạng của dân
TP - Ngày 11-9, đoàn công tác của Bộ Xây dựng có mặt ở Bắc Trà My (Quảng Nam) để khảo sát, đánh giá ảnh hưởng của động đất đến các công trình xây dựng, hỗ trợ tư vấn người dân trong việc đối phó thảm họa động đất.
Chuyên gia Bộ Xây dựng đánh giá ảnh hưởng của động đất đến công trình xây dựng ở Bắc Trà My. Ảnh: Nguyễn Thành. |
Thống kê sơ bộ của UBND huyện Bắc Trà My cho thấy, sau các trận động đất vừa qua đã có 17 công trình xây dựng công cộng và nhà dân bị nứt nẻ. Trụ sở UBND huyện Bắc Trà My được xây kiên cố đã xuất hiện vết nứt sau trận động đất ngày 6-9.
Ông Đặng Phong, Chủ tịch huyện, khẳng định: “Động đất do đập Thủy điện Sông Tranh 2 gây ra vì trước khi xây đập không hề có động đất. Nhiều nhà cửa bị nứt nẻ, xuống cấp. Huyện đang lúng túng trong việc an dân, giúp dân ứng phó động đất”.
Ông Nguyễn Võ Thông, GĐ Viện chuyên ngành kết cấu công trình xây dựng (Bộ Xây dựng), sau khi khảo sát, cho biết: Ảnh hưởng liên đới giữa động đất với các công trình xây dựng ở Bắc Trà My rất đáng lo ngại.
Cần cảnh báo nguy hiểm, sớm gia cố các nhà cửa bị nứt nẻ đề phòng động đất tiếp tục xảy ra với mức độ mạnh hơn.
Ông Lê Quang - Phó Cục trưởng Cục Giám định nhà nước về chất lượng công trình xây dựng, trưởng đoàn công tác, khẳng định: “Đã có tác động của động đất đến các công trình xây dựng. So với động đất Điện Biên trước đây, động đất ở Bắc Trà My vẫn còn nhẹ nhưng không được chủ quan trước tính mạng của dân. Đoàn sẽ đề xuất Bộ Xây dựng sớm có hướng dẫn để chính quyền và người dân sửa chữa nhà cửa, xây dựng các công trình có thiết kế liên kết để chống đỡ, sống chung với động đất, rung chấn; in ấn cẩm nang hướng dẫn cách ứng phó để giảm thiểu thiệt hại về người”.
Đánh giá tác động của động đất đòi hỏi nhiều thời gian, trước mắt ông Quang yêu cầu BQL dự án Thủy điện 3 cần có trách nhiệm phối hợp chính quyền địa phương nhanh chóng tu bổ, sửa chữa các công trình tái định cư, công trình xây công cộng và nhà dân bị ảnh hưởng từ động đất.
Cũng theo ông Quang, ngày hôm nay (12-9) đoàn công tác sẽ có báo cáo nhanh với UBND tỉnh Quảng Nam tại cuộc họp với đoàn chuyên gia của Viện Vật lý địa cầu để các nhà khoa học sớm có đánh giá ban đầu về động đất và tác động của nó ở Bắc Trà My thời gian qua.
Động đất và những rung chấn nhẹ vẫn xảy ra rải rác tại các khu vực ở huyện Bắc Trà My trong những ngày qua. Ngày 11-9, BCH PCLB & TKCN huyện có văn bản phổ biến biện pháp ứng phó động đất gửi cho UBND các xã để tuyên truyền đến với người dân theo hướng dẫn của BCH PCLB tỉnh Quảng Nam.
Ông Huỳnh Ngọc Thiệu, Trưởng phòng NN&PTNT, Phó trưởng ban PCLB huyện Bắc Trà My, đề nghị: “Cần sớm diễn tập cho người dân tình huống động đất, vỡ đập Sông Tranh 2”.
Nguyễn Thành
Nhà bị “cắt ngọn” vì cao hơn... trụ sở UBND tỉnh !
Thứ tư, 12/09/2012, 14:25
Thời gian gần đây, dư luận trong cán bộ và người dân địa phương bất ngờ khi chứng kiến tòa nhà Trung tâm điều hành du lịch (tọa lạc tại đường 30.4, TP.Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang), được khánh thành và đưa vào sử dụng ngày 19.8.2009 thì nay bất ngờ bị phong tỏa kín mít để... đập và sửa chữa.
>> UBND tỉnh Yên Bái nói gì về vụ 20 người bị vùi chết?
>> UBND TP.HCM chỉ đạo xử lý vụ AFCA bị khiếu nại
>> Đem xác người vào “quậy” UBND huyện
>> Vụ Công ty Trung Quốc "gom" đất: UBND tỉnh chỉ đạo xử lý gấp
Tòa nhà mái ngói được cho là có mũi nhọn hướng về trụ sở UBND tỉnh... ...nay đã bị phong tỏa bít bùng lại để đập sửa thành nhà nóc bằng - Ảnh: H.P |
Đây là công trình nằm trong gói dự án phát triển du lịch sông Mê Kông, sử dụng vốn vay của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB).
Trong đó, tiểu dự án Bến tàu thủy du lịch Mỹ Tho được xây dựng cặp bờ sông Tiền trên diện tích 12.000 m2, bao gồm các hạng mục như: Trung tâm điều hành du lịch, bờ kè, cầu tàu, bãi đỗ xe... với vốn đầu tư lúc bấy giờ là 25,1 tỉ đồng. Vậy mà công trình chỉ mới sử dụng được 3 năm thì bị đập sửa chữa lại, khiến người dân hết sức ngạc nhiên.
Trong đó, tiểu dự án Bến tàu thủy du lịch Mỹ Tho được xây dựng cặp bờ sông Tiền trên diện tích 12.000 m2, bao gồm các hạng mục như: Trung tâm điều hành du lịch, bờ kè, cầu tàu, bãi đỗ xe... với vốn đầu tư lúc bấy giờ là 25,1 tỉ đồng. Vậy mà công trình chỉ mới sử dụng được 3 năm thì bị đập sửa chữa lại, khiến người dân hết sức ngạc nhiên.
Giải thích về sự việc trên, ngày 11.9, bà Đỗ Thị Hương Thu, Phó chánh văn phòng UBND tỉnh Tiền Giang, cho biết việc “sửa chữa” công trình này là do Sở VH-TT-DL đề xuất “vì tòa nhà bị dột”. Nhưng khi hỏi kinh phí sửa chữa tốn khoảng bao nhiêu thì bà Thu nói rằng “chưa dự toán”.
Ngược lại, ông Nguyễn Văn Chiến, Chánh văn phòng UBND tỉnh, lại cho rằng lý do phải sửa vì trước đây tỉnh có quy định các công trình xây dựng trên con đường này không được cao hơn trụ sở Tỉnh ủy, UBND tỉnh. Hỏi đây là quy định bằng văn bản hay bằng miệng, ông Chiến nói đó là chủ trương của một cựu bí thư tỉnh ủy đã về hưu cách đây hàng chục năm!
Nếu theo giải thích của ông Chiến thì còn nhiều công trình dân dụng hoặc trụ sở cơ quan nhà nước có chiều cao cao hơn tòa nhà của Tỉnh ủy và UBND tỉnh, lẽ nào cũng phải "cắt ngọn"?
Theo Thanhnien
Nhận xét
Đăng nhận xét